Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có
OA=OB(gt)
AOM=BOM(gt)
OM chung
=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)
b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)
=> OAM=OBM hay OAC=OBD
Xét tam giác OAC và tam giác OBD có
OAC=OBD( c/m trên)
OA=OB(gt)
AOB chung
=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)
=> AC=BD
c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I
Xét tam giác IAO và tam giác IBO có
OA=OB(gt)
OAI=OBI(gt)
OI chung
=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc)
=> AIO=BIO
Mà AIO+BIO=180*( kề bù)
=> AIO=BIO= 90*
=> OI vg AB hay Ot vg AB
Ta lại có d vg AB=> d//Ot
Sửa đề: N là trung điểm của CD
a: Xét tứ giác BCDE có
A là trung điểm của BD
A là trung điểm của CE
Do đó: BCDE là hình bình hành
Suy ra: BE=CD
b: Xét tứ giác EMCN có
EM//CN
EM=CN
Do đó: EMCN là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo EC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà A là trung điểm của EC
nên A là trung điểm của MN
hay M,A,N thẳng hàng
a) Ta có ^A + ^B= 90° (ΔABC vuông tại C)
^A + 2^A= 90°
3^A = 90°
^A = 30°
^B= 90° - 30°= 60°
b)Xét ΔACB và ΔACD có
AC là cạnh chung
^ACB= ^ACD (=90°)
CD= CB (gt)
Vậy ΔACB = ΔACD
=> AD= AB
Xét ΔANC và ΔAMC có
AN= AM (gt)
^NAC=^MAC ( ΔACB = ΔACD )
AC là cạnh chung
Vậy ΔANC = ΔAMC
=> CN= CM
c) Xét ΔNCI và ΔMCI có
CN=CM (cmt)
^NCI=^MCI ( ΔANC = ΔAMC)
CI là cạnh chung
Vậy ΔNCI = ΔMCI
=> IN= IM
Cậu tự vẽ hinh nha !
Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :
OA = OB (giả thiết)
góc AOM = góc BOM (phân giác) => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)
OM là cạnh chung
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :
OA = OB (gt)
OH là cạnh chung => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)
góc AOM = góc OBM (phân giác ) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)
và góc AHO = góc BHO
Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau
=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)
Từ 1 và 2
=> OM là đường trung trực của AB
c) quá dễ
Bài 3
a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
=> Tam giác ABD= tam giác ACE ( cạnh huyền- góc nhọn)
b) Có tam giác ABD= tam giác ACE( theo câu a)
=> AE=AD ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại A
c) Xét các tam giác vuông AEH và ADH có
Cạnh huyền AH chung
AE=AD
=> Tam giác AEH=tam giác ADH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=>HE=HD
Ta có AE=AD và HE=HD hay AH là đường trung trực của ED
d) Ta có AB=AC, AE=AD
=>AB-AE=AC-AD
=>EB=DC
Xét tam giác EBC vuông tại E và tam giác DCK vuông tại D có
BD=DK
EB=Dc
=> tam giác EBC= tam giác DCK ( 2 cạnh góc vuông)
=> Góc ECB= góc DEC ( 2 góc tương ứng)
Bài 1:
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(gt)
AM cạnh chung
Suy ra tam giác ABM= tam giác ACM (c-c-c)
b) Xét hai tam giác vuông MBH và MCK có:
BM=MC(gt)
góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra tam giác MBH= tam giác MCK (ch-gn)
Suy ra BH=CK
c) MK vuông góc AC (gt)
BP vuông góc AC (gt)
Suy ra MK sông song BD
Suy ra góc B1= góc M2 (đồng vị)
Mà M1=M2(Tam giác HBM= tam giác KCM)
Suy ra góc B1= góc M1
Suy ra tam giác IBM cân
xong bài 1 đẻ bài 2 mình nghĩ tiếp
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
b: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)
\(\widehat{ACH}+\widehat{ABC}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
a) Có : \(\left\{{}\begin{matrix}AC=AB+BC\\AE=AD+DE\end{matrix}\right.\)
Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\\BC=DE\end{matrix}\right.\)
=> AC = AE
Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ADC\) có :
AB = AD (gt)
\(\widehat{A}:chung\)
AE = AC (cmt)
=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta ADC\) (c.g.c)
=> BE = DC (2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta ODE\) có :
\(\widehat{BOC}=\widehat{DOE}\) (đối đỉnh)
BC = DE (gt)
\(\widehat{OBC}=\widehat{ODE}\) (do \(\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\))
=> \(\Delta OBC\) = \(\Delta ODE\) (g.c.g)
d) Xét \(\Delta ACE\) có :
AC = AE (cmt)
=> \(\Delta ACE\) cân tại A
Mà có : AM là đuognừ trung tuyến của tam giác cân (CM = ME -gt)
=> AM đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ACE\)
Hay : AM là đường trung trực của CE (đpcm)