Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Vì OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=4cm
b: Vì AO và AM là hai tia đối nhau
nen A nằm giữa O và M
c: AM=AB/2=2cm
a,b hình vẽ
c) Hai tia đối nhau gốc N là: NM và NP; NM và NQ
Hai tia trùng nhau là: NP và NQ
d) Có 10 đoạn thẳng trên hình vẽ: MA, NA, PA, QA, MN, NP, PQ, MP, NP, MQ.
Có ba đoạn AB,AC,BC.
Lưu ý:
Đừng tưởng lầm chỉ có hai đoạn thẳng. Hai điểm A và C có thể là hai nút của một đoạn thẳng khác, đó là AC.
Có công thức như thế này.
Cho n điểm bất kỳ (nằm trên 1 đừong thẳng hay nằm lung tung cũng thế thôi). Thì ta kẻ được:
n.(n-1):2 đoạn thẳng
Trong trường hợp 3 điểm thì có: 3.(2):2=3 đoạn thẳng.
Do đó 1 tứ giác có 10 cạnh tức là có 10 đỉnh thì từ 10 đỉnh ta ta kẻ được:
10.(10-1):2= 45 đoạn thẳng trong đó có 10 cạnh. còn lại là 45-10=35 đường chéo.
Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy ?
Vẽ hình:
- Có tất cả 3 đoạn thẳng, đó là AB, AC, BC.
Lưu ý: vì đoạn thẳng AB còn được là đoạn thẳng BA (trang 115 SGK Toán 6 tập 1) nên tính ra chỉ có 3 đoạn thẳng thôi, dù cho các bạn có gọi tên khác đi chăng nữa.
Ngoài ra, còn một số cách vẽ khác khi vị trí của A, B, C khác nhau nhưng kết quả vẫn như trên. Ví dụ:
Có 3 đoạn thảng là : AB ; BC và AC