K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Ta có thể vẽ ảnh của vật AB như sau: (hình 47.4a)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

- Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B.

- Từ B kẻ tia BI song song với trục chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F’.

- Hạ B’ vuông góc với trục chính thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính.

16 tháng 5 2017

2016-11-08_210844

Vẽ ảnh của vật AB cụ thể là:
– Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B
– Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính ch tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F
– Hạ B’ vuông góc với trục chính thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính

19 tháng 3

b) Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\: \: \)\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d'}\:\)

                              \(\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40}\)

                              \(\Rightarrow d'=40\) (cm)

c) Chiều cao của ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) \(\Rightarrow\dfrac{10}{h'}=\dfrac{40}{40}\)

                    \(\Rightarrow h'=10\) (cm)

16 tháng 6 2019

a. Ảnh của vật trên phim PQ được biểu diễn như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật lý lớp 9

↔ dd' – df = d'f (1)

Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

(đây được gọi là công thức thấu kính hội tụ cho trường hợp ảnh thật)

Thay d = 1,2m = 120cm, f = 8cm ta tính được: OA’ = d’ = 60/7 cm

Từ (*) ta được độ cao của ảnh trên phim là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

2 tháng 4 2023

nhìn cái tên hết muốn trl r

2 tháng 4 2023

Mình xin lỗi mình sẽ đổi tên sau Ạ

 

 

 

Bài 1:Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính , A nằm trên trục chính của thấu kính. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:   += Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với...
Đọc tiếp

Bài 1:

Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính , A nằm trên trục chính của thấu kính.

 Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:   +=

Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng d = 36cm.

a) Nêu đặc điểm của ảnh và vẽ sơ đồ tạo ảnh.

b) Tính độ cao của ảnh. Biết độ cao của AB là h = 1cm.

Bài 3: Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một đoạn d = 8cm, A nằm trên trục chính. Vẽ ảnh của vật sáng AB. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh biết AB cao 6mm.

0
10 tháng 4 2017

Ta có:

d=4,5m

d′=9cm=0,09m

Lại có:

h h ' = d d ' → h ' = d d ' h ' = 45 0 , 09 h ' = 50 h

Đáp án: C

6 tháng 5 2023

Ta có: 

\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{15}{OA'}\left(1\right)\)

\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{30}{OA'-30}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{15}{OA'}=\dfrac{30}{OA'-30}\)

\(\Leftrightarrow15\left(OA'-30\right)=30OA'\)

\(\Leftrightarrow15OA'-450=30OA'\)

\(\Leftrightarrow-450=30OA'-15OA'\)

\(\Leftrightarrow-450=15OA'\)

\(\Leftrightarrow OA'=\dfrac{-450}{15}=-30\left(cm\right)\)

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: -30cm