Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A => thấu hội tụ cho ảnh ảo.
=> Công thức thấu kính
+ Khoảng cách theo phương trục của thấu kính d=60-30 =30 cm
+ Hai dao động cùng pha
=> Khoảng cách giữa AA’ là
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính độ phóng đại của thấu kính
Cách giải:
+ Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A thấu hội tụ cho ảnh ảo.
→ Công thức thấu kính
+ Khoảng cách theo phương trục của thấu kính d = 60 – 30 = 30 cm.
+ Hai dao động cùng pha
→ Khoảng cách giữa AA’ là
- Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A
→ thấu hội tụ cho ảnh ảo.
→ Công thức thấu kính:
+ Khoảng cách theo phương trục của thấu kính:
+ Hai dao động cùng pha:
+ Khoảng cách giữa AA’ là:
Đáp án C
Khi P dao động vuông góc với trục chính, ảnh của P (và M) qua thấu kính là ảnh ảo, số phóng đại dương k = 2.
Vậy M cách thấu kính 7,5 cm.
Khi P dao động dọc theo trục chính với biên độ 2,5 cm:
P ở biên phải M thì d1 = 5 cm
P ở biên trái M thì d2 = 10 cm
Độ dài quỹ đạo của ảnh P’ là 2A = 30 – 7,5 = 22,5 (cm).
Tần số dao động là 5 Hz, chu kì dao động là T = 0,2 s.
Tốc độ trung bình của ảnh P’ trong khoảng thời gian 0,2 s là
Đáp án A
Lúc đầu lúc sau
Lúc đầu ảnh thật nên vật và ảnh ngược chiều nhau, lúc sau ảnh ảo nên vật và ảnh cùng chiều nhau và hai ảnh có cùng độ lớn nên k1 = - k2