K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

1/ \(M=F.d=F.a=8.0,2=1,6\left(N.m\right)\)

2/ \(M=F.\frac{a}{2}=8.0,1=0,8\left(N.m\right)\)

3/ => \(d=BH=\sqrt{a^2-\frac{a^2}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{4}.0,2=\frac{\sqrt{3}}{20}\left(m\right)\)

\(\Rightarrow M=F.d=\frac{8.\sqrt{3}}{20}=\frac{2\sqrt{3}}{5}\left(N.m\right)\)

8 tháng 1 2018

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a/2 = 8.0,1 = 0,8 N.m

25 tháng 9 2017

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a 3 /2 = 8.0,1 3 /2 = 1,38 N.m

14 tháng 4 2019

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a = 8.0,2 = 1,6 N.m

17 tháng 6 2019

26 tháng 9 2019

27 tháng 2 2020

A. 6N/m

B. N/m

C. 600N/m

D. N/m

15 tháng 2 2017

a)

+ Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. (1,00 điểm)

+ Ví dụ: (1,00 điểm)

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực.

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)

b)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:

Momen của ngẫu lực: M’ = F 1 d ' 1  + F 2 d ' 2  = F( d ' 1  + d ' 2 ) = F.d (1) (1,00 điểm)

d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.

Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:

M = F 1 d 1  + F 2 d 2  = F( d 1  + d 2 ) = F.d (2) (1,00 điểm)

 

Từ (1) và (2) → M = M’→ momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).