Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-Lấy 1 đã đong đá để ra ngoài không khí một thời gian sau ta thấy phần nước bị đông đá tan ra vậy nc đã chuyển từ thể rắn sang lỏng
- lấy 1 cốc nc để vào ngăn đông tủ ,ạnh qua đêm sáng hôm sau ta thấy phần nc đã bị đông lại vậy nc đã chuyển từ thể lỏng sang rắn
2-Lấy 1 cốc nc để ra ngoài trời nắng một thời gin sau lượng nc trong cốc đã vơi ik vậy nc đang bay hơi
-Sau khi cơm chín ta chờ cho cơm đỡ nóng (chú ý vẫn để cơm trong nồi và không đc mở nắp ) sau khi cơm đỡ nguội ta mở nồi cơm ra ta thấy phần nc nóng đọng lại ở dưới phần nắp của nồi cơm vậy hơi nc đã ngưng tụ
Còn lại bạn tự làm nha KB vs mik nhé
xin lỗi bạn là ở trên này ko có vật lí nha nếu hỏi vật lí bạn hãy lên hh
câu 1
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu chung về câu chuyện mình định kể.
+ Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Ấn tượng chung về câu chuyện đó.
Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện:
- Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, xuất hiện mang theo cái rét như cắt da, cắt thịt. Hoạt động của lão: len lách vào từng đường thôn ngõ xóm, lão leo lên tất cả cây cối trong vườn…Lão đi đến đâu, tàn sát không thương tiếc đến đó, khiến mọi vật đều vô cùng run sợ.
- Hình ảnh Cây Bàng về mùa đông: bị lão già Mùa Đông đến hành hạ, lão bẻ từng chiếc lá khiến cành cây trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ.
- Đất Mẹ: hiền hậu nhân từ, điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Nàng tiên Mùa Xuân đến và dồn chất cho cây.
- Nàng tiên Mùa Xuân xuất hiện: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng, mang theo những tia nắng ấm áp xua đi cái lạnh giá của mùa đông. Mọi vật đều vui mừng phấn khởi khi Nàng tiên Mùa Xuân đến. Cây cối như được hồi sinh, trăm hoa khoe sắc….Cây Bàng đâm chồi nảy lộc….Tất cả như được tiếp thêm sức mạnh, tràn trề nhựa sống….
- Cây Bàng cảm ơn Đất Mẹ, cảm ơn Nàng tiên Mùa Xuân…
Kết bài:
- Suy nghĩ về câu chuyện vừa kể.
- Bài học từ câu chuyện ( Cần có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt khi khó khăn hoạn nạn).
Bài làm:
Bầu trời lạnh buốt đang dần dần trở nên ấm áp hẳn , không còn giá lạnh như ngày nào.mọi người ra đường đã đông hơn ,mặt tươi hơn,vui vẻ hơn .cây cối ,hoa lá nở hương thơm ngát .tất cả mọi vật đều đắm chìm trong niềm vui khi mùa đông đã qua.vậy là mùa xuân đã đến.
vào mùa đông,trời lạnh buốt ,các cây cối đều phải chịu đựng cái lạnh giá ấy trong một mùa đông.do sự cai quản của lão già mùa đông nên mọi sự vật trên trái đất này đều phải tuân theo.lão già mùa đông xấu xí ,già nua , cáu kỉnh,chắc là trên đời này ai cũng ghét lão nhỉ,lão mang đến cho ta một cái lạnh không thể tưởng tượng nổi.nhưng không ,không ai có thể ghét lão được vì đó không phải do lão mà.đó là quy luật của tự nhiên thôi.ráng chịu!mùa đông thì mọi người ai cũng diện cho mình được bộ quần áo đẹp ,ấm áp ,ở trong nhà cùng với chiếc lò sưởi của nhà mình.chỉ còn một mình cây bàng đứng bơ vơ một mình ngoài đường ,cây bàng trơ trụi ,gầy guộc,run rẩy ,anh ta đang ước nguyện rằng mùa đông sẽ qua đi nhanh để lại mua đông ấm áp cho mình.anh ta đang cầu cứu đất mẹ hãy cứu sống mình ,đất mẹ hiền từ ,điềm đạm dịu dàng khuyên bảo cây bàng :
-Cây bàng ơi,con phải tự cứu sống mình đi,mùa đông lạnh lẽo.trơ trụi,ta thì lại cạn kiệt nước rồi con ạ!bây giờ ta đã thành một bà già khô cằn ,xấu xí .ta kiệt sức rồi con ạ!nếu mùa đông không qua mau chắc ta chết mất thôi!con hãy tự cứu sống mình đi
cây bàng hoảng hốt nói:
-xin người đừng nói thế !nếu người chết thì con cũng sẽ chết theo thôi.vì không có người con làm sao có thể sống được.
nói rồi cây bàng dũng cảm chờ đợi mùa xuân đến và dồn chất cho cây ,không cầu cứu đất mẹ nữa vì cây bàng biết bây giờ thì đất mẹ cũng giống như minh mà thôi ,mình phải tự cứu sống lấy bản thân mình trước đã chứ.
sau 3 tháng ,cuối cùng mùa đông cũng đã qua ,lão già mùa đông lại phải nhường lại quyền cai quản cho nàng tiên mùa xuân trẻ trung xinh đẹp dịu dang kiều diễm.nhưng lão vẫn day đứt trong lòng và không muốn dời đi.vậy là lão đã tạm biệt nơi nay rồi.lão sẽ đi cai trị nơi khác ,ở một nơi thật là xa .vào một ngày nào đó thì lão sẽ quay lại và tiếp tuc cai trị nơi này.
nàng tiên mùa xuân đem lại một bầu không khí ấm áp tươi vui không như lão già mùa đông đem đến một không gian khô cằn lạnh lẽo.cuối cùng thì đất mẹ và cây bàng đã khỏe mạnh trở lại và vui vẻ như xưa.nhờ câu nói của đất mẹ mà cây bàng đã có được sự dũng cảm và khỏe mạnh như ngày hôm nay.mọi người ra đường đi lại tấp nập chuẩn bị chào đón một năm mới.
chúc bạn học tốt !
chúc bạn học tốt !
chúc bạn học tốt !
chúc bạn học tốt !
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
- Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
- Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.
Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc), nhiệt độ của chúng có không thay đổi (là 0 độ C).
~ Hok tốt ~
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất được gọi là sự nóng chảy
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất được goi là sự đông đặc
Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc) ở nhiệt độ xác định. Nhiêt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy
hok tốt
- Sự nóng chảy:
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự đông đặc:
+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự bay hơi:
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.