Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mắt bình thường về già vẫn có điểm cực viễn ở vô cùng (Cv = ∞).
Tiêu cự của thấu kính mắt khi điều tiết tối đa là f = 1/D = 1m. Vậy khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là OCc = 1m = 100cm.
b) Ta có OCv = ∞ và OCc = 100cm. Khi đeo kính đế nhìn rõ vật cách mắt 25cm mà không điều tiết thì ảnh của vật qua kính phải ở vô cực.
Sơ đồ tạo ảnh:
\(S\underrightarrow{O_k}S'\left(\infty\right)\)
Trong đó S là vật sáng cần nhìn, Ok là quang tâm của kính.
Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ S và S’ đến kính Ok.
Với: d = OkS = OS - OOk = 25 - 2 = 23cm = 0,23m và d’ = -OkS’ = ∞
Suy ra tiêu cự của kính: f = d = 23cm
Đô tụ của kính: \(D=\frac{1}{f}=\frac{1}{0,23}=4,35dp\)
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C V ⎵ l → M a t V
+ Lúc đầu ngắm chừng ở điểm cực viễn d = f, nghĩa là d = f – 0,8 thì ngắm chừng ở điểm cực cận nên:
d M = O C C = 20 c m ⇒ d / = l − d M = f − 20 → 1 d + 1 d / = 1 f
1 f − 0 , 8 + 1 f − 20 = 1 f ⇒ f = 4 c m
+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia nó đi qua F/
+ Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1B1 lớn hơn năng suất phân li:
ε ≤ α ≈ tan α = O k C f = A B f ⇒ A B ≥ f ε = 0 , 04.3.10 − 4 = 12.10 − 6 m
3/ So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm một lượng:
Đáp án C