Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *
A. 21-3 và 22-6.
B. 21-3 và 23-9.
C. 22-6 và 22-12.
D. 23-9 và 22-12.
Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là
A. ngày xuân phân.
B. ngày hạ chí.
C. ngày thu phân.
D. ngày đông chí.
Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *
A. Ngày dài hơn đêm.
B. Đêm dài hơn ngày.
C. Đêm dài suốt 24 giờ.
D.Ngày và đêm dài bằng nhau.
Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *
A. 2 tháng.
B. 4 tháng.
C. 6 tháng.
D.8 tháng.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic.
B. khí nitơ.
C. khí oxi.
D. hơi nước.
-Ngày 22/6: ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất tại chí tuyến Bắc.
-Ngày 22/6:+Nửa cầu Bắc có ngày dài, đêm ngắn. Vòng cực Bắc có ngày dài suốt 24h
+Nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài. Vòng cực Nam có đêm dài suốt 24h
- Ngày 22/12: ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất tại chí tuyến Nam.
-Ngày 22/12:+Nửa cầu Nam có ngày dài, đêm ngắn. Vòng cực Nam có ngày dài suốt 24h.
+Nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài. Vòng cực Bắc có đêm dài suốt 24h
Vào ngày 21/3 và 23/9, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất tại xích đạo nên ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Đáp án: B
Mình sai rùi nên delete
c