Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#Tk
Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì:
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vậy mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng Vậy mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài
Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Ở 4oC nước có thể tích nhỏ nhất → Khi đông đặc, thể tích tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống → đường ống nước dễ bị vỡ
⇒ Đáp án B
Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng
Mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài
Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí. Không những thế, bản thân gỗ cũng chứa một lượng hơi ẩm nhất định lúc mới khai thác và sẽ mất dần trong quá trình sử dụng.
Tùy vào khu vực bạn sinh sống, đa số vào mùa hè, độ ẩm trong không khí rất cao do nhiệt độ cao làm cho sự bốc hơi nước trong tự nhiên diễn ra nhanh hơn. Độ ẩm cao tức là lượng hơi nước trong không khí lớn, gỗ hấp thụ nhiều hơi ẩm và phồng to ra, bề mặt gỗ luôn ở trong trạng thái căng, nếu độ ẩm cao trong thời gian dài, cửa gỗ sẽ bị hư hại là điều tất yếu.
Ngược lại với mùa hè là mùa đông, độ ẩm trong không khí giảm, không khí có xu hướng lạnh và khô hoặc những nơi có khí hậu mùa hè vừa nắng nóng vừa khô hạn do không gần các nguồn nước tự nhiên làm cho gỗ bị mất nước và co lại.
Tham khảo thôi nhé!
Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại
Vì ở hơi nuoc trong hoi tho cua chung ta gap guong lanh,ngung tu lai tren mat guong lam mo guong nhung sau 1 thoi gian nuoc tren mat guong het bay hoi lam guong sang tro lai
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào mùa lạnh chính là sự ngưng tụ của không khí. Mùa lạnh nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ). Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
Do hiện tượng nở của chất rắn => Mùa hè nóng nó nở , dây võng xuống còn mùa đông ngược lại
Mọi vật đều có xu hướng là gặp nóng thì giản nở và gặp lạnh thì co lại nên hiện tượng bạn nói là hiện tượng bình thường trong tự nhiên. Khi dây điện gặp nóng thì giãn nở ra vì thế mà bạn thấy võng xuống nhiều, tuy nhiên vào mùa lạnh thì tính chất lạnh làm co ngót dây điện nên bạn sẽ ko thấy võng như vào mùa hè.
thank