Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến thiên động lượng:
\(\Delta p=m\left(v_1-v_2\right)=0,025\cdot\left(800-0\right)=20kg.m\)/s
Mà \(\Delta p=F\cdot t\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{\Delta p}{t}=\dfrac{20}{2,5}=8N\)
Tham khảo:
m=80(g)=0,08(kg)
v0=0(m/s)
v=1000(m/s)
S=0,6(m)
Động năng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng là:
Wđ=1/2mv2=1/2.0,08.10002
=40000(J)
Áp dụng định lí độ biến thiên động năng, ta có:
AF=1/2mv2−12mv20
⇔F.S=40000−0=40000
⇔F=40000/S=40000/0,6=2.105/3(N)
Tham khảo:
\(m=80(g)=0,08(g)\)
\(v_0=0 (m/s)\)
\(v=1000(m/s)\)
\(S=0,6(m)\)
Động năng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,08.1000^2=40000(J)\)
Áp dụng định lí độ biến thiên động năng, ta có:
\(A_F=\dfrac{1}{2}mv^2-\dfrac{1}{2}mv^2_0\)
`<=>` \(F.S=40000-0=40000\)
`<=>` \(F=\dfrac{40000}{S}=\dfrac{4000}{0,6}=\dfrac{2.10^2}{3}(N)\)
Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là (rất nhỏ).
Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.
N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn).
Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.
Chiếu lên phương ngang.
Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v → ⇒ V = − m M = − 3 m / s
Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.
Chọn đáp án D
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v →
Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.
Động lượng viên đạn bay ra khỏi nòng:
\(p=m\cdot v=0,01\cdot865=8,65kg.m\)/s
Độ biến thiên động năng:
\(\Delta p=F\cdot\Delta t=0,01\cdot10\cdot10^{-3}=10^{-4}kg.m\)/s