K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

*Lời giải chi tiết:

Vận động viên USAIN BOLT chạy 100m là 9,58 giây. Còn trong cuộc

đua xe đập vòng quanh nước Pháp (TOUR DE FRANCE) người ta tính

được ở đoạn cuối của một vận động viên về đích là 56km/h. Hỏi vận

động viên nào có vận tốc lớn hơn?

vận tốc của Vận động viên USAIN BOLT là 100/9,58≈10,44(m/s)

vận tốc của một vận động viên trong cuộc đua xe đập vòng quanh nước

Pháp la 56km/h≈15,56(m/s)

=>vận tốc của một vận động viên trong cuộc đua xe đập vòng quanh

nước Pháp lớn hơn vận tốc của Vận động viên USAIN BOLT.

*Chúc bạn học tốt!

27 tháng 8 2019

Vận động viên USAIN BOLT chạy 100m là 9,58 giây. Còn trong cuộc đua xe đập vòng quanh nước Pháp (TOUR DE FRANCE) người ta tính được ở đoạn cuối của một vận động viên về đích là 56km/h. Hỏi vận động viên nào có vận tốc lớn hơn?
========
vận tốc của Vận động viên USAIN BOLT là 100/9,58≈10,44(m/s)
vận tốc của một vận động viên trong cuộc đua xe đập vòng quanh nước Pháp la 56km/h≈15,56(m/s)
=>vận tốc của một vận động viên trong cuộc đua xe đập vòng quanh nước Pháp lớn hơn vận tốc của Vận động viên USAIN BOLT

vận động viên thứ hai í pn!

11 tháng 12 2023

động viên thứ hai nhanh nhất

19 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/228946363943.html

tham khảo chỗ ý nhá 

CHúc bạn hok tốt

6 tháng 1 2020

đây là bài đúng nha anh chị em :v vừa nãy em chép sai đề

6 tháng 1 2020

Giải: Đổi 10m/s = 36 km/h

Thời gian vận động viên hoàn thành quãng đường là:

t = S/v = 3/36 = 1/12 (h) = 5 phút

          Đ/s :...

6 tháng 7 2015

A về trước          

16 tháng 3 2016

Đổi 4 phút = 240 giây 

Vận tốc chạy của vận động viên là :

1500 : 240 = 6,25 m/giây

Đáp số : 6,25 m/giây

10 tháng 3 2018

Đổi 4 phút = 240 giây

Vận tốc của vận động viên đó là :

 1500 : 240 =  6,25 m/giây

ĐS : 6,25m/giây

27 tháng 4 2017

Đáp số: 39km

27 tháng 4 2017

Ta có: 6h30p' = 6,5h ; 15p' = 0,25h

=> Thời gian cả đi cả về không tính thời gian nghỉ là: 10 - 6,5 - 0,25 = 3,25(h)

Quãng đường từ HN đi BN là x (km),(x > 0)

=> Thời gian đi là: \(\frac{x}{30}\left(h\right)\)

Thời gian về là: \(\frac{x}{20}\left(h\right)\)

Mà: Thời gian cả đi cả về không tính thời gian nghỉ là 3,25h nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}+\frac{x}{20}=3,25\Leftrightarrow x=39\left(TMDK\right)\)

Vậy...........

28 tháng 1 2019

A cách B nửa vòng sân tức 750m.  

A: 15 vòng - 60 phút --> 1 phút - 0,25 vòng = 375m

B: 20 vòng - 60 phút --> 1 phút - 1/3 vòng = 500m

Thời gian để B đuổi kị A là: 750: (500-375) = 6 phút

Tức khi đó A đã đi được: 6x375 = 2250m