Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Theo em, văn bản Sao băng được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì sao băng là một hiện tượng tự nhiên và cung cấp một lượng lớn thông tin khoa học, chi tiết về hiện tượng sao băng cho người đọc.
| Bạn đã biết gì về sóng thần? | Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? |
Mục đích viết | Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần | Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng |
Nội dung chính | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng |
Cấu trúc | 3 phần - Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình xảy ra hiện tượng sóng thần. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sóng thần. - Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận sóng thần lớn trong lịch sử. | 3 phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao băng và hiện tượng mưa sao băng. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sao băng và mưa sao băng. - Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao băng, giải thích chu kì của mưa sao băng. |
Cách trình bày | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu |
Phương tiện phi ngôn ngữ | Hình ảnh, số liệu | hình ảnh, số liệu |
Vì văn bản trả lời được câu hỏi "Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?" bằng những thông tin có cơ sở khoa học.
| Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng? | Bạn đã biết gì về sóng thần? |
Điểm khác biệt | Tác giả trình bày từng khía cạnh, nêu ra hiện tượng rồi mới giải thích sao băng, mưa sao băng, những trận mưa sao băng trong lịch sử | Tác giả nêu ra khái niệm trước khi trình bày cơ chế hoạt động, nguyên nhân, dấu hiệu sắp có sóng thần, các thảm họa sóng thần trong lịch sử |
Tác dụng | đa dạng hướng tiếp cận cho người đọc, hỗ trợ làm rõ, nhớ hiểu, dễ nhớ về từng hiện tượng tự nhiên. |
- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ
+ Rừng cọ trập trùng
- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)
+ Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
+ Căn nhà núp dưới lá cọ
+ Trường học khuất trong rừng cọ
+ Đi trong rừng cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi
b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi
c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.
Cần lưu ý:
- Nội dung: cần đảm bảo tính xác thực, khách quan.
- Hình thức: Ngôn ngữ rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:
Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Những câu cảm thán:
+ Hỡi đồng bào toàn quốc!
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
+ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.
- Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.
b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.
c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.
Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).
Là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì cung cấp cho người đọc thông tin về hiện tượng tự nhiên, giải thích, cắt nghĩa, nêu biểu hiện, lấy dẫn chứng cụ thể, chi tiết về một hiện tượng xuất hiện trong tự nhiên.