K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

1. Tắt bếp sớm một chút

Theo Ủy ban Năng lượng California (Mỹ), bếp điện sẽ vẫn tỏa đủ nhiệt để nấu chín thức ăn nếu bạn tắt đi trước một vài phút. Tuy mẹo này có thể áp dụng cho hầu hết các món ăn nhưng vẫn có trường hợp ngoại lệ như món ninh hay hầm nhừ.

 

2. Sử dụng quạt trần

Nếu bạn sống ở vùng nhiệt đới nắng quanh năm hay có mùa hè nóng bức, hãy sử dụng quạt trần để làm mát thay vì dựa hoàn toàn vào điều hòa nhiệt độ. Quạt trần có thể làm nhiệt độ trong phòng giảm đến 10 độ và chỉ tiêu tốn 10% điện năng so với điều hòa.

3. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện

Bộ Năng lượng Mỹ cho biết đèn LED tiết kiệm khoảng 75% năng lượng và có tuổi thọ lâu hơn gấp 25 lần so với đèn sợi đốt thông thường. Chính vì vậy, để tiết kiệm điện, tốt hơn hết bạn nên dùng đèn LED. Ngoài ra, bạn cũng không cần lo ngại về kích thước của đèn LED bởi hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại đèn có hình dáng và kích thước giống đèn sợi đốt.

 

4. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện

Nếu các thành viên trong gia đình bạn không có thói quen tắt đèn khi không sử dụng thì thiết bị phát hiện chuyển động là một giải pháp phù hợp cho bạn. Cơ chế hoạt động của thiết bị này là chỉ khi phát hiện ra chuyển động trong phòng thì đèn mới được bật lên. Bạn có thể tìm mua nó ở các cửa hàng điện chuyên dụng và cách lắp đặt cũng vô cùng đơn giản. Bộ Năng lượng Mỹ cho biết việc sử dụng máy cảm biến chuyển động có thể cắt giảm lượng điện lãng phí lên tới 30%

20 tháng 9 2018

Tắt khi không sử dụng

20 tháng 9 2018

1. Tắt bếp sớm một chút

Theo Ủy ban Năng lượng California (Mỹ), bếp điện sẽ vẫn tỏa đủ nhiệt để nấu chín thức ăn nếu bạn tắt đi trước một vài phút. Tuy mẹo này có thể áp dụng cho hầu hết các món ăn nhưng vẫn có trường hợp ngoại lệ như món ninh hay hầm nhừ.

2. Sử dụng quạt trần

Nếu bạn sống ở vùng nhiệt đới nắng quanh năm hay có mùa hè nóng bức, hãy sử dụng quạt trần để làm mát thay vì dựa hoàn toàn vào điều hòa nhiệt độ. Quạt trần có thể làm nhiệt độ trong phòng giảm đến 10 độ và chỉ tiêu tốn 10% điện năng so với điều hòa.

3. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện

Bộ Năng lượng Mỹ cho biết đèn LED tiết kiệm khoảng 75% năng lượng và có tuổi thọ lâu hơn gấp 25 lần so với đèn sợi đốt thông thường. Chính vì vậy, để tiết kiệm điện, tốt hơn hết bạn nên dùng đèn LED. Ngoài ra, bạn cũng không cần lo ngại về kích thước của đèn LED bởi hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại đèn có hình dáng và kích thước giống đèn sợi đốt.

4. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện

Nếu các thành viên trong gia đình bạn không có thói quen tắt đèn khi không sử dụng thì thiết bị phát hiện chuyển động là một giải pháp phù hợp cho bạn. Cơ chế hoạt động của thiết bị này là chỉ khi phát hiện ra chuyển động trong phòng thì đèn mới được bật lên. Bạn có thể tìm mua nó ở các cửa hàng điện chuyên dụng và cách lắp đặt cũng vô cùng đơn giản. Bộ Năng lượng Mỹ cho biết việc sử dụng máy cảm biến chuyển động có thể cắt giảm lượng điện lãng phí lên tới 30%.

5. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện

Việc điều chỉnh độ sáng phù hợp giúp giảm công suất của bóng đèn và từ đó giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng. Hiện nay, một số thiết bị còn có thể được điều chỉnh thông qua ứng dụng đi kèm rất tiện lợi. Ứng dụng này cho phép bạn điều chỉnh độ sáng của đèn cho dù bạn đang ở bất cứ nơi nào. Tuy nhiên một lưu ý nhỏ là hãy kiểm tra sự tương thích giữa bóng đèn và thiết bị này để tránh trường hợp không hoạt động như mong muốn.

6. Sử dụng công tắc thông minh

Thiết bị này cho phép người dùng dù ở bất cứ vị trí nào trong nhà cũng có thể dễ dàng tắt hay mở các thiết bị điện gia dụng mà không cần phải bước tới ổ điện để tháo phích cắm nhờ kết nối không dây với smartphone qua mạng Wi-Fi. Bên cạnh đó, bạn còn có thể lên lịch làm việc tự động cho nó ví dụ tự tắt thiết bị sau vài giờ và báo cáo về hiện trạng tiêu thụ điện cũng như ước tính số tiền sẽ phải trả trong tháng.

7. Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà

Công cụ này được thiết kế để giúp kiểm soát tốt hơn việc sử dụng điện trong gia đình bằng cách giám sát các thiết bị điện. Nó cũng giúp nhắc nhở người dùng về những nhiệm vụ trong nhà và thông báo cho họ khi quên tắt một thứ gì đó và cho biết các thiết bị đã đang dùng bao nhiêu điện. Ngoài ra, nó có thể phát hiện thiết bị ngốn năng lượng nhất trong nhà và ước tính tổng lượng điện năng mà chúng tiêu thụ.

8. Giặt rửa bằng nước lạnh

Nếu trời không quá lạnh, bạn có thể giặt giũ và rửa bát bằng nước thường thay vì nước nóng. Điều này có thể giúp tiết kiệm một khoản đáng kể mỗi năm trong hóa đơn tiền điện.

9. Giảm thiểu việc để thiết bị điện ở trạng thái chờ

Nhiều người cho rằng để thiết bị điện ở trạng thái chờ sẽ tiết kiệm điện hơn nhưng có một thực tế là điều này vẫn tiêu tốn năng lượng điện và có thể chiếm tới 10% trong tổng lượng điện tiêu thụ của bạn. Chính vì lý do đó, nếu không cần sử dụng thiết bị trong thời gian dài, tốt hơn hết bạn nên tắt hẳn để tiết kiệm năng lượng.

10. Sử dụng máy rửa bát

Máy rửa bát sử dụng điện nhưng nó lại giúp tiết kiệm năng lượng, tiền bạc, nước và thời gian hơn so với việc rửa bằng tay. Theo Ủy ban Năng lượng California, sử dụng máy rửa bát giúp bạn tiết kiệm trung bình khoảng 5.000 lít nước và 230 giờ trong quỹ thời gian quý giá của bạn mỗi năm. Bên cạnh đó, thay vì sử dụng chức năng sấy tự động, bạn có thể để bát đĩa khô tự nhiên để tiết kiệm điện.

11. Điều chỉnh chế độ tia nước của vòi hoa sen

Nếu bạn điều chỉnh sang chế độ tia nước nhỏ, chậm hơn và tắm trong khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút thì điều này sẽ giúp tiết kiệm một lượng đáng kể nước sạch và tiền điện mỗi tháng.

23 tháng 10 2019

tôi ko bt

23 tháng 10 2019

ko bt mà cũng nói

Câu 14 trong tin học có dạng thông tin cơ bản nàoa . âm thanh và hình ảnhB. âm thanh và văn bảnC.  văn bản và hình ảnhD. dạng văn bản âm thanh và hình ảnhCâu  15 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dạng âm thanha những hình vẽ minh họa trong sáchB. chữ viết trong vởc tiếng trống tan trườngD.  cử động của đôi bàn taycâu 16 đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gìA. Byte.        B.  Gb.     ...
Đọc tiếp

Câu 14 trong tin học có dạng thông tin cơ bản nào

a . âm thanh và hình ảnh

B. âm thanh và văn bản

C.  văn bản và hình ảnh

D. dạng văn bản âm thanh và hình ảnh

Câu  15 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dạng âm thanh

a những hình vẽ minh họa trong sách

B. chữ viết trong vở

c tiếng trống tan trường

D.  cử động của đôi bàn tay

câu 16 đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gì

A. Byte.        B.  Gb.       C. KB.        D. bit

17 khi tắt máy hoặc mất điện đột ngột Thông Tin ở đâu sẽ mất

A USB.  B đĩa cứng.   c đĩa mềm .   d. ram

Câu 18 có mấy thao tác chỉnh với chuột

A.3        B.4 .         C.5.           B.6

Con 19 nhấn nút trái chuột và thả tay được gọi là thao tác gì

 A. Nháy  nút phải chuột

B .nháy chuột

C.  nháy đúp chuột

D. kéo ,thả chuột

Câu 20 nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột được gọi là thao tác gì

Câu 21 khu vực chính của bàn phím số gồm có mấy bàn phím

Câu 22 trên hàng phím cơ sở có hai phim có gai là phim nào? 

 23 khi học gõ 10 ngón em phải đặt tay lên hàng phím nào

Cậu 24 để gõ kí tự B in hoa trong quá trình gõ ta phải nhấn giữ phím nào 

Câu 25 Trong các thiết bị sao thiết bị nào dùng để lưu chương trình và dữ liệu

Câu 26 trong các thiết bị sau thiết bị nào được là thiết  bị xuất dữ liệu

 

0
15 tháng 11 2018

c, Cách kể của đoạn "Cầu Long Biên khi mới khánh thành… bị chết trong quá trình làm cầu", tình cảm tác giả bộc lộ rõ ràng hơn:

   - Ngôi kể: sự chuyển ngôi linh hoạt từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất.

   - Phương thức biểu đạt: phương thức thuyết minh là chủ yếu.

  - Từ ngữ: từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh: nhớ như in, trang trọng, nằm sâu trong trí óc, say mê ngắm nhìn, quyến rũ, khao khát, bi thương, nhói đau, hùng tráng…

3 tháng 10 2018

1,

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
*  Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

3 tháng 10 2018
1.         Cấu trúc chung:

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

Qui ước:

- phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>

-  thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

9 tháng 4 2020

Câu 1:
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 2:
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 5:
Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrô chất nào nở vì nhiệt giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?
Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?
Câu 8: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 9:Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?
Câu 10:Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
Câu 1:
a) Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.
bLấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.
Câu 2:
a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
Câu 4: - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Câu 5: Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrô, chất nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân.
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng

13 tháng 4 2020

Câu 7:

-Lấy ví dụ về ròng rọc được sử dụng trong đời sống: 

+Máy tời ở công trường xây dựng 

+ Ròng rọc gầu nước giếng 

- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì phải dùng cả ròng rọc động và ròng rọc cố định. Bộ máy kết hợp giữa hai loại ròng rọc đó được gọi là pa-lăng.

Câu 8:

1. Thể lỏng :

Đóng chai nước ngọt thật đầy :

Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.

Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.

2. Thể rắn :

Giữa các thanh ray không có khe hở :

Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.

Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.

3. Thể khí :

Bơm bánh xe đạp quá căng :

Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.

Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.


Câu 9:

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Câu 10:

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

13 tháng 1 2019

Mình nghĩ là không

13 tháng 1 2019

không có đâu

  Học tốt