Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
#TK#
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng vể ban đêm. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học, ếch giun có giá trị thẩm mĩ và khoa học, cá cóc Tam Đảo làm cảnh và ngâm rượu thuốc có giá trị.
Lưỡng cư là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên.
TK
Di chuyển :
+Giun chuẩn bị bò.
+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
*Cấu tạo ngoài:
+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt
*Cấu tạo trong:
+Hệ tiêu hóa phân hóa
+Hệ tuần hoàn kín
+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
*Dinh dưỡng:
+Giun đất hô hấp qua da
+Ăn đất
*Sinh sản:
Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.
- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại. - Góp phần sự đa dạng thiên nhiên. - Cung cấp thực phẩm cho con người. ... - Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả
Nêu vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người ?
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Có hại:
- Có hại cho kinh tế nông nghiệp
- Là động vật không gian truyền bệnh
- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người và động vật
+ Làm cảnh
+ Là vật chỉ thị địa chất
Vai trò của ruột khoang đối với đời sống thiên nhiên và con người là:
- Đối với thiên nhiên: + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương. Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho các loài động vật
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới
- Đối với đời sống: + Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
+ Làm vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa
- CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
câu 2
-Chúng sống tập trung tại châu Phi theo lối bầy đàn nhỏ. Tuy rằng chúng không bị săn bắn quá ráo riết nhưng do đà điểu vừa đẻ ít trứng (khoảng dưới 40 trứng một năm), mà chim con lại khó nuôi nên số lượng đà điểu trong tự nhiên không nhiều. Đà điểu được huấn luyện cho các cuộc đua như đua ngựa.
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Tham khảo
- Hầu như ngành giun tròn không có vai trò với con người và tự nhiên.
- Chỉ có duy nhật một ứng dụng của giun tròn đối với con người là phát hiện được bệnh ung thư sớm.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Chúc bạn học tốt ^-^