Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Vai trò của sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Còn biện pháp thì bạn Bảo Nguyễn trình bày rồi em nhé
Câu 1.
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
* Vai trò của ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ Ăn hại cây trồng.
Câu 2 :
Câu 3 :
a.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :
- Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.
b.Các biện pháp hạn chế những tác hại này :
- Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn …
- Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng...
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
- Tẩy giun sán định kỳ 1-2 lần/năm.
Câu 4 :
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ:
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
- Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Ta cần sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học
Cách thực hiện các biện pháp đó là cho mèo ăn chuột
-mẹ em đã dùng biện pháp sử dụng thiên địch tiêu diệt sih vật gây hại
-có thể là chuột sẽ bị tiêu diệt hết hoặc ko
*biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học là:
+ko phá rừng hay khai thác rừng bừa bã
+hạn chế sử dụng các phân hóa học
+ko vức rác bừa bã ra môi trường
+...
mẹ e đang sử dụng biện pháp thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
nếu nhà ai cũng nuôi mèo để diệt chuột thì chuột cũng ko bị tiêu diệt hết vì thiên địch ko tiêu diệt chiệt để đc
Lợi ích là:
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thực phẩm
Thụ phấn cho cây trồng
Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Diệt các sâu bọ có hại
Làm sạch MT (bọ hung)
a. Vai trò: Hút mật cho nhiều loài hoa
Làm thức ăn cho nhiều loài động vật có ích
b. Biện pháp: Sử dụng thiên địch
tham khảo
Vai trò của ngành chân khớp
Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
ADVERTISING X- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
Biện pháp: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,..
Người mắc bệnh giun đũa là ổ dịch cộng đồng vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua rau sống, không rửa tay trước khi ăn,...) từ đó sẽ đi vào người khác.
Bạn tham khảo nha!!
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường: - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...) - Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...) - Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích. - Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Tham khảo!
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Tác hại của giun đũa :
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).
- Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn + sau khi đi vệ sinh.