Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:
- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
=> Chữ Quốc ngữ ra đời.
Vai trò:
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc di
- Hoàn cảnh ra đời
- Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.
- Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.
- Vai trò
-
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu và đỉnh cao của nó. Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước đây không có. Chữ quốc ngữ đã giúp diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo. Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để phát triển nền quốc học lên một tầm cao mới
Vai trò của chữ Quốc ngữ đối với nền văn hóa dân tộc:
Gần hai ngàn năm chúng ta phải đi mượn chữ. Suốt hai ngàn năm ông cha ta đã nhiều lần tìm cách thoát ách đô hộ phương Bắc nhưng mới thoát khỏi sự chiếm đóng chứ chưa thật sự thoát về văn hóa vì vẫn phải lệ thuộc vào văn tự của họ (mà từ văn tự sẽ lan tỏa qua tư tưởng, từ đó chi phối nhân sinh quan của người Việt). Chỉ đến khi cuộc cách mạng chữ viết vào đầu thế kỷ 20 thắng lợi, mới giúp ta có cơ sở thoát Trung một cách cơ bản về văn hóa. Lần đầu tiên trong lịch sử 4.000 năm, nước ta có một thứ chữ ghi lại đúng âm chuẩn của người Việt, đọc lên từ người có học đến mù chữ đều hiểu được nghĩa của nó; một thứ chữ cấu tạo theo hệ La-tinh, dễ học một cách lạ lùng!
Với tính phổ cập vô cùng cao, chữ Quốc ngữ tới nay đã được dùng thống nhất trên mọi miền đất nước và diễn tả một cách tinh vi nhất đủ mọi lĩnh vực từ luật pháp, văn chương, khoa học nhân văn và khoa học tự nhiên. Cùng với chữ viết thống nhất, ta lại có tiếng nói thống nhất từ đầu đến cuối đất nước. Chữ Quốc ngữ là biểu hiện cho sự đoàn kết toàn dân tộc trên toàn thế giới, người Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới đều sử dụng ngôn ngữ này, tiếng nói này, trở thành một trong những vũ khí sắc bén nhất trong công cuộc giữ nước và xây dựng đất nước. Với ý nghĩa đó, chữ Quốc ngữ đã trở thành sinh mệnh của nền văn hóa Việt Nam.
Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:
- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
=> Chữ Quốc ngữ ra đời.
Tham khảo
- Vai trò của biển đảo trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc thế kỉ XIV-XVI
+Là nơi làm ăn, sinh sống của con người ngay từ buổi sơ khai
+Là con đường mở rộng quá trình giao lưu, hội nhập với nước ngoài
+Là nơi diễn ra nhiều trận chiến oanh liệt mà phần lớn là Việt Nam thắng,tạo nên niềm tự hào chiến thắng cho toàn thể dân tộc
Tham khảo!
Vai trò của biển đảo trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc thế kỉ XIV-XVI
+Là nơi làm ăn, sinh sống của con người ngay từ buổi sơ khai
+Là con đường mở rộng quá trình giao lưu, hội nhập với nước ngoài
+Là nơi diễn ra nhiều trận chiến oanh liệt mà phần lớn là Việt Nam thắng,tạo nên niềm tự hào chiến thắng cho toàn thể dân tộc
c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :
+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.
- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.
- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
Lời giải:
Vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc gồm:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh đã giữ vững nền độc lập của dân tộc
- Sự ra đời của vương triều Tây Sơn với những chính sách tiến bộ đã mở ra một cơ hội phát triển mới cho đất nước.
=> Đáp án C: Đất nước hoàn toàn được thống nhất khi nhà Nguyễn được thành lập năm 1802
Đáp án cần chọn là: C