Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp dung hợp tế bào trần có thể tạo ra các cây lai khác loài mang đặc điểm của cả 2 loài nhưng không cần phải trải qua sinh sản hữu tính, tránh hiện tượng bất thụ của con lai.
Các phương pháp còn lại chỉ tạo ra con lai mang đặc điểm của một loài
Đáp án C
Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp dung hợp tế bào trần
Đáp án C
Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp dung hợp tế bào trần
Đáp án D
Phương pháp 3,4 có thể tạo ra giống mới mang gen của 2 loài.
Đáp án C
Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI
I,III là ứng dụng của công nghệ gen
V là ứng dụng của lai giống
Đáp án C
Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI
I,III là ứng dụng của công nghệ gen
V là ứng dụng của lai giống
Đáp án : D
Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5
Đáp án D
2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh
4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí
Người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới nhờ lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
Đáp án B
Đáp án B
Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8
Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.
Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.
Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.
Nuôi cấy mô tế bào có thể tạo ra các thế hệ cây trồng đồng nhất về kiểu gen và giữ nguyên đặc tính của giông ban đầu
Chọn C
Đáp án B