Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Để mở vỏ thì phải cắt cái bản lề ở phía lưng. Trai chết thì vỏ mở vì dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ sẽ không còn hoạt động và vỏ sẽ tự động mở.
- Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong , phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ . Cơ khép vỏ bị cắt , lập tức vỏ trai sẽ mở ra . Vì sự mở vỏ là do tính tự động của trai cho nên khi trai chết vỏ thường mở ra
- Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.
Các loại giun tròn thường kí sinh ở những nơi chúng có thể lấy được nhiều chất dinh dưỡng như trong đường tiêu hóa của người và động vật, Ví dụ: giun kim kí sinh ở ruột già, giun móc câu kí sinh ở tá tràng (đầu ruột non), giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết gây bệnh chân voi,...
Sơ đồ vòng đời của giun kim:
Trẻ chơi hoặc ăn thức ăn, tiếp xúc với có nguồn có trứng giun, sau đó trẻ mút tay và nuốt trứng giun vào bụng. Trứng sẽ qua dạ dày, chui xuống ruột và sống tại ruột già.
Giun kim sống khoảng 5 - 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ. Trứng giun kim rất nhỏ nhưng nó lại gây ngứa ở hậu môn. Khi đó, trẻ thường gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây và thường làm điều này một cách vô thức khi ngủ. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.
Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Chúng bám và da, rơi ra giường, quần áo... Và rồi chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm, bàn chải đánh răng. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống, bàn chải đánh răng....
Khi trứng chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình.
-----
1. Ở trẻ em thường hay nhiễm một số loại giun: giun đũa, giun kim, giun móc.
Khi bị nhiễm giun thường gây ra các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài nhiều, rối loạn tiêu hóa dẫn đến biếng ăn, còi cọc, ngứa, đau ngực, sốt, ho,..
2. Thói quen ăn uống mất vệ sinh như ăn bốc, ăn đồ ăn chưa được rửa sạch, đánh rơi đồ ăn xuống đất bẩn lại nhặt lên ăn, thói quen gãi hậu môn bị ngứa rồi mút tay.... giúp giun khép kín vòng đời.
3. Để phòng bệnh giun cần thực hiện một số biện pháp:
- Xử lí phân đúng quy cách: dùng hố xí 2 ngăn, thời gian ủ bảo đảm sẽ tiêu diệt hết trùng và ấu trùng giun, dùng hố xí tự hoại.
- Không dùng phân tươi bón cây, rau, quả gây ô nhiễm môi trường đất nước.
- Có thói quen vệ sinh tốt: rửa tay sạch sau khi đại tiện, trước khi ăn, khi làm thức ăn cho trẻ; ăn chín, uống sôi, nguồn nước đảm bảo vệ sinh.
- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
trai sống có tác dụng lọc nước ở sông nhờ việc ăn mùn bã hữu cơ có trong nước do đó nước sẽ sạch hơn , khi ăn động vật thân mềm cần phải chú ý đến vấn đề vệ sinh vì chúng thường có rất nhiều kí sinh trùng kí sinh
người ta không thả trai vào ao mà vẫn có trai vì trai con đã theo dòng nước để vào ao
Trai song co tac dung loc nc vi co the an bun,...do vay nc se sach hon.Khi an trai song hoac dong vat than mem ta can luu y: trong cac dv than mem se co bun, dv nguyen sinh,..
Nguoi ta ko tha trai trong ao ca nhung khi vot len van co trai la vi : co the trai phan tinh, den mua sinh san, trai cai nhan tinh trung cua trai duc chuyen theo dong nc de thu tonh, trung con no ra giu trong tam mang. Au trung no ra, song trong màn me mot thoi gian roi bam vao da ca , mang ca mot thoi gian roi rơi xuong bun phat trien thanh trai truong thanh
1.Khói và các chất độc hại khác như khí các bô níc
2,ống khói
3, xử lí
4,của các
Dân gian có câu "Tháng chín đôi mươi, tháng mười mùng năm". Đây là câu chỉ về thời gian khai thác loài Rươi. Rươi thuộc ngành Giun đốt (Annelida), Lớp Giun nhiều tơ (Polychaeta).
Rươi thường xuất hiện vào ban đêm trong khoảng từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 5 tháng 10 âm lịch. Trứng rươi đẻ từ năm trước, nằm trong đất, ở các chân ruộng vùng cửa sông nước lợ của đồng bằng Bắc bộ. Cuối tháng chín, đầu tháng mười âm lịch, lúc nước thủy triều lên hay sau đêm có mưa, trứng rươi nở ra con, từ dưới lòng đất nứt lỗ chui lên từng đàn bơi ra sông, bước vào mùa sinh sản mới. Người dân thường bơi thuyền ra, dùng các loại dụng cụ như thúng, rổ, giá hay lưới để vớt. Chỉ trong khoảng thời gian đó mới thu hoạch được rươi nhiều nhất.
rửa tay sạch để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sáng có trong tay của ta , hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng mà bằng mắt thường ta khó phát hiện
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như : ruột non , gan , máu ,....
- Giun dẹp thường sống ký sinh ở máu, ruột non, ruột già, gan, mật,....ở người và động vật. Vì ở đây là những nơi có nhiều chất dinh dưỡng, phù hợp đã được cơ thể vật chủ chuyển hóa chất dinh dưỡng sẵn, chỉ việc hấp thụ.
Gà có biểu hiện đột biến có kiểu gen aa
Theo bài ra ta có tỷ lệ gà con có biểu hiện đột biến (mang kiểu gen aa) = 15/1500 = 0,01
Lại có chỉ Aa x Aa mới cho aa.
Xác suất aa = xác suất chọn Aa làm bố x xác suất Aa làm mẹ x1/4
<=> Aa x Aa x 1/4 = 0,01
<=> Aa = 0,2
mà có 100 cặp bố mẹ nên số gà bố mẹ dị hợp = 100.2.0,2 = 40 (con)
Đáp án C
Quần thể gà ngẫu phối, đời con có: Taa=15/1500=0,01 =>Ta=0,1=1/2 x TAa đời bố mẹ
=> TAa đời bố mẹ = 0,1 x 2 = 0,2
=> Trong 100 cặp gà bố mẹ (100 x 2 = 200 con) có số con dị hợp tử là: 0,2 x 100 x 2 = 40 (con)
Câu 9:
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Vì giun đất hô hấp bằng da nên khi mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng làm ngạt thở
Cuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín , màu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ