K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

\(\frac{x}{24}-\frac{25}{6}+\frac{x}{26}-\frac{49}{13}+\frac{x}{28}-\frac{24}{7}=3\)

\(x\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{26}+\frac{1}{28}\right)-\left(\frac{25}{6}+\frac{49}{13}+\frac{24}{7}\right)=3\)

\(x\cdot\frac{253}{2184}=\frac{7843}{546}\)

\(x=124\)

22 tháng 6 2017

Ta có:\(\frac{x-100}{24}+\frac{x-98}{26}+\frac{x-96}{28}=3\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{91x-100.91}{91.24}+\frac{84x-84.98}{26.84}+\frac{78x-96.78}{78.28}\)

=\(\frac{91x-9100+84x-8232+78x-7488}{2184}\)

=\(\frac{91x+84x+78x-9100-8232-7488}{2184}\)

=\(\frac{x\left(91+84+78\right)-\left(9100+8232+7488\right)}{2184}\)

=\(\frac{x253-24820}{2184}=3\)

\(\Rightarrow\)x253- 24820 =6552

\(\Rightarrow\)x253= 31372

\(\Rightarrow\)x = 124

4 tháng 12 2017

\(\frac{x-100}{24}+\frac{x-98}{+26}+\frac{x-96}{28}=3\)

\(=\frac{\left(x-100\right)}{24}+\frac{\left(x-98\right)}{26}+\frac{\left(x-96\right)}{28}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-100\right)}{24-1}+\frac{\left(x-98\right)}{26-1}+\frac{\left(x-96\right)}{28-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-124\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{26}+\frac{1}{28}\right)=0\)

Vì: \(\frac{1}{24}+\frac{1}{26}+\frac{1}{28}\ne0\)

\(\Rightarrow x-124=0\)

\(\Rightarrow x=124-0\)

\(\Rightarrow x=124\)

24 tháng 9 2016

a )

\(\Rightarrow\frac{x-100}{24}-1+\frac{x-98}{26}-1+\frac{x-96}{26}-1=0\)

\(\frac{x-124}{24}+\frac{x-124}{26}+\frac{x-124}{28}=0\)

\(\left(x-124\right)\left(\frac{1}{26}+\frac{1}{24}+\frac{1}{28}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-124=0\Rightarrow x=124\)

24 tháng 9 2016

Dung mà có làm bài lớp 5 à ta :D

26 tháng 8 2015

\(\frac{x-100}{24}+\frac{x-98}{26}+\frac{x-96}{28}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{24}-1+\frac{x-98}{26}-1+\frac{x-96}{28}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-124}{24}+\frac{x-124}{26}+\frac{x-124}{28}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-124\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{26}+\frac{1}{28}\right)=0\)

Mà 1/24+1/26+1/28 khác 0

\(\Leftrightarrow x-124=0\Leftrightarrow x=124\)

26 tháng 8 2018

\(\frac{x-100}{24}+\frac{x-98}{26}+\frac{x-96}{28}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{24}-1+\frac{x-98}{26}-1+\frac{x-96}{28}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-124}{24}+\frac{x-124}{26}+\frac{x-124}{28}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-124\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{26}+\frac{1}{28}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{24};\frac{1}{26};\frac{1}{28}\)khác \(0\)

\(\Leftrightarrow x-124=0\Leftrightarrow x=124\)

10 tháng 11 2016

Bài 1:

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{101}\right|=101x\)

Ta thấy:

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)+...+\left(x+\frac{1}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\frac{10}{11}=0\)

\(\Rightarrow10x=-\frac{10}{11}\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)(loại,vì x\(\ge\)0)

 

 

10 tháng 11 2016

Bài 2:

Ta thấy: \(\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y+z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{10}=-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{1}{10}\end{cases}\)

8 tháng 10 2016

b) (xyz)^2 = 2/3 * 0,6 * 0,625 = 0,25 

xyz = 0,5 

=> z= xyz : xy = 0,5 : 2/3 = 0,75

=>.....

=> ....

2 tháng 8 2017

2m - 2n = 256 = 28 \(\Rightarrow\)2n . ( 2m-n - 1 ) = 28

dễ thấy m \(\ne\)n , ta xét 2 trường hợp :

a) nếu m - n = 1 thì từ ( 1 ) ta có : 2n . ( 2 - 1 ) = 28 . suy ra : n = 8, m = 9

b) nếu m - n \(\ge\)2 thì 2m-n - 1 là 1 số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của ( 1 ) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố. còn vế phải của ( 1 ) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2. Mâu thuẫn

Vậy n = 8 , m = 9 là đáp số bài trên

2 tháng 8 2017

đặt A = \(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}+\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{3^3}+...+\frac{99}{3^{98}}+\frac{100}{3^{99}}\)

3A - A = 2A = \(1+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\right)-\frac{100}{3^{100}}\)

biểu thức trong dấu ngoặc nhỏ hơn \(\frac{1}{2}\)( tự chứng minh ) nên 2A < 1 + \(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)