K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = ab = 3549

\(\frac{a}{b}=\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)mà \(\frac{a}{3}.\frac{b}{7}=\left(\frac{a}{3}\right)^2=\frac{ab}{21}=\frac{3549}{21}=169\)

=> \(\frac{a}{3}\in\left\{-13;13\right\}\)=> a\(\in\left\{-39;39\right\}\)=> b\(\in\left\{-91;91\right\}\).Vậy (a ; b) = (-39 ; -91);(39 ; 91)

5 tháng 8 2016

Khi phân tích ra,anh sẽ thấy:

3549=a.b(em sẽ tắt lại)

\(\frac{a}{b}=\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)

a=3k

b=7p.

21.k.p=3549

k.p=169

k.p=13^2

k=p=13.

b=91

a=36.

Chúc anh học tốt^^

15 tháng 7 2016

Gọi d là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7

=> 7n + 10 và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) và 7.(5n + 7) chia hết cho d

<=> 35n + 50 và 35n + 49 chai hết cho d

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

= > 1 chia hết d => d = 1

Vậy ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 là 1

15 tháng 7 2016

a,Gọi ucln của 7n+10 và 5n+7 là d (d thuộc n)

ta có: 7n+10-(5n+7)chia hết cho d

->5.(7n+10)-7.(5n+7)chia hết cho d

35n+50-35n-49chia hết cho d

hay 0+1 chia hết cho d

->d thuộc u(1)->7n+10 và 5n+7 là số nguyên tố

ucln của 2 số là 1

b,LÀM TƯƠNG TỰ NHƯ CÂU A

21 tháng 7 2016

a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}3a+b=45\left(1\right)\\b-a=5\left(2\right)\end{cases}}\). Nhân hai vế của (2) với 3 được : 3b-3a=15 (3)

Cộng (1) và (3) theo vế được 4b = 60 => b = 15 => a=10

b) Thay a = 8b vào a + b = 180 được : 9b = 180 => b = 20 => a = 160

c) \(\frac{a}{b}=3\Rightarrow a=3b\)thay vào a + 3b = 36 được : 6b = 36 => b = 6 => a = 18

21 tháng 7 2016

bài này dễ mà bạn

8 tháng 11 2018

CẢM ƠN CÁC BN NHIỀU ! AI NHIANH MK K CHO 

8 tháng 11 2018

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b  a ≥ b

Ta có : ƯCLN a,b = 8

⇒a = 8m;b = 8n m;n = 1 m > n

Mà lại có :  a + b = 72

⇒8m + 8n = 72

⇒8 · m + n = 72

⇒m + n = 72:8

⇒m + n = 9

Giải tiếp nhé !

26 tháng 3 2018

\(a)\) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^9}\)

\(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

Vậy \(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

Chúc bạn học tốt ~