Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác
2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ
3,
_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra
_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác
_ Không ăn cắp, gian lận
_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh
Thanks
Mk có tham gia nhưng mình chưa làm bài thi
Còn cuộc thi nào không @Lê Nguyên Hạo
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
– Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…
– Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
– Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp
-Tặng quần áo cho đồng bào bị lũ lụt
-Tham gia vào đội tình nguyện của trường, của xã, ...
- giúp đỡ người neo đơn
- giúp đỡ người già, người tàn tật
- ủng hộ đồng bào lũ lụt bằng hành động nhỏ
3. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường
nhịn em nhỏ.
- Sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
- ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt
- Thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ
- Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam
- Hiến máu nhân đạo
- Biết tha thứ khi người khác mắc lỗi
- Biết hy sinh bản thân mình vì người khác.
- Có lòng nhân ái, vị tha...
4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc
của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống
của mình; không trông chờ, dựa dẫm,
phụ thuộc vào người khác.
Tự lập thể hiện sự tự tin, bãn lĩnh cá nhân
dám đương đầu với những khó khăn, thử thách;
ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập,
trong công việc, trong cuộc sống.
- Tự làm bài, không quay cóp khi làm bài kiểm tra.
- Học thuộc bài, làm bài tập và chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự giặt quần áo, tự nấu cơm.
- Tự chuẩn bị bữa ăn.
- Tự chăm sóc bản thân.
Câu 1: Tự trọng, tự tin và tự nhận thức có mối quan hệ như thế nào?
Tự tin và tự trọng đều cần sự hiểu biết đúng đăn về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng sử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người .
Câu 2:
Thế nào là giản dị?
- Thân thiện , chan hòa với mọi người
- Không cầu kì , xa hoa , lãng phí
- Sống hòa nhập với thiên nhiên
- Sống chân thành
- Lời nói đơn giản , dễ hiểu
Nêu ý nghĩa của giản dị.
- Giúp cá nhân dễ hòa nhập , hòa đồng với cộng đồng , xạ hội
- Giúp cá nhân không phức tạp hóa vấn đề => cuộc sống trở nên thanh thản hơn
- Giúp cá nhân được yêu mến , quý trọng
- Giúp cá nhân tiết kiệm thời gian , của cải => có thể đầu tư nhiều hơn cho công việc , cho những việc hữu ích .
Câu 3:
Thế nào là yêu thương con người?
Yêu thương con người là quan tâm , giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người khác , nhất là những người gặp khó khăn , hoạn nạn.
Biểu hiện của tình yêu con người.
- Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
- Chăm sóc ông bà , bố mẹ khi ốm đau
- Giúp đỡ người nghèo , khuyết tật
- Có lòng vị tha , nhân đạo
- Biết tha thứ cho người khác
Câu 4:
Thế nào là sống tự lập?
Tự lập là tự mình làm mọi việc, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu , tạo dựng cuộc sống của mình , không trông chờ ,dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác
Biểu hiện của việc sống tự lập.
- Tự làm mọi việc trong cuộc sống hàng ngày
Câu 5: Sống tự lập có giá trị và tầm quan trọng như thế nào?
- Tạo được sự tự tin
- Làm cho con người dám đương đầu với khó khăn và thử thách
- Có được ý chí nỗ lực vươn lên :
+ Trong học tập
+ Trong công việc
+ Trong cuộc sống
- Người có tính tự lập thường xuyên thành công trong cuộc sống
- Nhận được sự kính trọng của mọi người
Câu 6: Cách rèn luyện nếp sống tự lập.
* Trong học tập
- Tự làm bài tập
- Tự chuẩn bị sách vở
* Trong công việc
- Không dựa dẫm vào người khác
- Chăm chỉ làm việc
* Trong cuộc sống
- Tự hoàn thành những mục tiêu đã đặt ra
“Sóng cả” là sóng lớn, sóng to. “Ngã tay chèo” là chèo không vững, đuối sức, đuối tay không chống nổi sóng gió. Lấy chuyện chèo thuyền trên sông biển nếu gặp bão tố, thì phải chắc tay chèo đưa thuyền vượt lên. Nếu đuối sức, chèo không vững, thì gặp nạn, thuyền đắm sẽ mất người mất của. Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên ta phải quyết tâm. vững vàng, đừng ngã lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ. Bởi đường đời có lắm chông gai chứ không bằng phẳng như ta tưởng. Nếu ta nản lòng, thiếu ý chí khi bắt tay vào việc nhất là những công việc khó khăn, to lớn thì chắc chắn ta sẽ thất bại mà thôi.
: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo là một câu tục ngữ nói về những khó khắn gian lao mà con người phải gánh chịu dù bất cứ khó khăn như thế nào cũng không được nản chí.
Một số biểu hiện thể hiện thiếu tôn sư trọng đạo của học sinh hiện nay
- Vô lễ với thầy cô.
- Không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Còn nói chuyện trong giờ học.
- Không học bài, làm bài tập, không vâng lời thầy cô.
- Khi trước mặt thầy cô thì ngoan ngoãn, vâng dạ nghe theo nhưng khi không có thầy cô thì vô lễ, hỗn láo.
nói dối thầy cô
nó chuyện trong giờ học
không vâng lời thầy cô
Học sinh vô kỉ luật :
+) Bỏ trống tiết .
+)Nói chuyện riêng trong giờ học .
+) chưa có ý thức tự giác
+) không học bài , không chuẩn bị bài cũ
+) Xưng hô , nói chuyện với cô giáo thiếu lễ độ
+) Đánh bạn .
+) thường xuyên đi học trễ ...
Ở trường mk thì...:
-Học sinh cúp tiết
- Không thuộc bài, ko học bài
- Đi trễ
- Ko tham gia những hđ của trừơng, lớp
- Đem chất cấm vào trường
- Vô lễ với gv
- Quay cop bài trong giờ kiểm tra
- Đồng phục (quần jean, ko khăn quàng, dép lê, phấn,....)
- Xả rác bừa bãi
- Nói leo trong giờ học
- Chửi nhau vô văn hóa
- Đánh lộn
...................Nhiều lắm................