K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

1.Giải:

a. Vì tam giác ABC vuông tại A và AM = \(\frac{1}{2}\)BC

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

=> M là trung điểm của cạnh BC

=> AM = BM = \(\frac{1}{2}\)BC

Vì AM = BM => Tam giác ABM cân tại M

b. Vì N là trung điểm của AB

=> MN là đường trung tuyến ứng với cạnh AB của tam giác ABM

Mà tam giác ABM cân tại M ( câu a )

=> MN đồng thời là đường cao xuất phát từ M của tam giác ABM

=> \(MN\perp AB\)

Do đó: MN//AC (cùng vuông góc với AB)

=> MNAC là hình thang

Mặt khác: \(\widehat{NAC}\)\(^{90^0}\)(gt) 

=> Tứ giá MNAC là hình thang vuông.

10 tháng 5 2017

Theo định lý pytago =>DC=\(\sqrt{CB^2+DB^2}\)=\(\sqrt{15^2+20^2}\)=25

\(\widehat{HBD}\)\(\widehat{D}\)=900             \(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=900     => \(\widehat{C}\)=\(\widehat{HBD}\)   =>\(\Delta\)HBD~\(\Delta\)BCD(gg)

=>\(\frac{HB}{BC}\)=\(\frac{HD}{BD}\)<=> \(\frac{HB}{15}\)=\(\frac{HD}{20}\)(1)             Mặt khác: BC*BD=CD*BH=>BH=15*20/25=12 

Thay vào (1)  =>HD=12/15   *20=16    =>HC =9

ABCD là hình thang cân=> BH cũng chính là đường cao của hình thang

Đáy nhỏ AB dài là: 25 - 9 - 9 =7

Diện tích hình thang ABCD là:(7+25)*12/2=192(dvdt)