Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- (1 +1 +1)! = 6
- 2X2+ 2 = 6
- 3x3 -.3 = 6
- \(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}\)= 6
- 5+( 5: 5 )= 6
- 7 -(7:7 )= 6
- \(\sqrt{\left(8-8\right)+8}!\)= 6
- \(\left(9-9\right)+\sqrt{9}!\)= 6
- \(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!\) = 6
\(\frac{1}{2}+-\frac{1}{5}+-\frac{5}{7}+\frac{1}{6}-\frac{3}{35}+\frac{1}{3}+\frac{1}{41}=\frac{1}{41}\)
Thôi ai làm thì làm cho tôi nhờ mà tôi cũng ko cần nữa nên làm hay ko cũng được.
Câu 1:
Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)
Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)
Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)
Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]
Do đó ta có bảng sau :
n+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -14 | -4 | -2 | 8 |
Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8
2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)
3x - 15 = 2x - 22
3x - 2x = -22 + 15
x = -7
b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%
1.25 < x % < 0.8
còn lại mình ko biết
c) \(\frac{x}{2}\)- \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{2}\)
=> x = 1
dễ, nhưng phai giai dc câu nay 60% nhan x cong 2 phan 3 = 1 phan 3 nhan 6va 1 phan 3
Yêu cầu 1:
Ví dụ cho phân số: \(\frac{a}{b}\)
Thì sẽ có 2 trường hợp âm. Thứ nhất: \(\frac{a}{-b}\). Thứ 2: \(\frac{-a}{-b}\)
Để viết phân số có mẫu dương với TH1 có: \(-\frac{a}{b}\), với TH2 có: \(\frac{a}{b}\)
Yêu cầu 2: Quy đồng:
Mẫu chung là: 36
\(\frac{3}{4}=\frac{3.9}{4.9}=\frac{27}{36}\)
\(-\frac{11}{18}=\frac{-11.2}{18.2}=-\frac{22}{36}\)
\(\frac{5}{36}\)khỏi quy đồng
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{11\cdot13}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{11}\right)\right]=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{13}{39}-\frac{3}{39}\right)+0+...+0\right]\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{10}{39}=\frac{5}{39}\)