Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ khổ thơ 1.
Lời giải chi tiết:
Hình ảnh thiên nhiên rừng núi được gợi lên qua các từ ngữ “khúc khuỷu, thăm thẳm, thác gầm thét, cọp trêu người, Mai Châu thơm nếp xôi”. Từ đó, hình ảnh thiên nhiên rừng núi hiện lên đầy sự gai góc, chông gai, hiểm trở, hoang dã nhưng cũng khá thơ mộng.
Qua đoạn thơ tôi cảm thấy vẽ đẹp Hương Sơn như một chốn linh thiêng, ảo mộng, thanh sạch. Một chốn giúp con người ta cảm thấy thoải mái và nhẹ nhàng hơn.
- Cảnh được miêu tả rất ngộ ngĩnh, đáng yêu, thể hiện sự trong sáng ngây thơ của tuổi học trò.
- Khí thế chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b là chiến thắng vang dội, khí thế ngút trời, vẻ vang và bùng nổ như sự gột rửa sạch những chà đạp, những nhục nhã mà giặc Minh khi xâm lược đất nước ta đã gây ra
- Hình tượng những quái vật biển như Ka-ríp, Xi-la được xây dựng từ hiện tượng tự nhiên đó là sóng thần hoặc vòi rồng trên biển.
- Từ những hiện tượng ấy, chúng ta có thể hình dung về một thời gian sử thi đã thuộc về quá khứ, đó là thời gian của cộng đồng và một không gian sử thi rộng lớn, thường gắn liền với những cuộc phiêu lưu của các vị anh hùng.
- Hình tượng những quái vật biển như Ka-ríp, Xi-la được xây dựng từ hiện tượng tự nhiên nguy hiểm trên biển như: sóng thần, bão tố, giông lốc,…
- Từ những hiện tượng ấy, chúng ta có thể hình dung về không gian sử thi rộng lớn, hoang sơ, luôn có những nguy hiểm chờ đợi con người, chờ đợi con người khám phá.
Khổ thơ này giúp người đọc hình dung ra một khung cảnh lớp học vui nhộn, hồn nhiên. Nơi ấy có “một nàng Bạch Tuyết” – chính là cô giáo và “những chú lùn rất quấy” là những cô cậu học sinh tinh nghịch, nhí nhảnh. Trong không gian ấy, vang lên những tiếng cười “lao xao”, trong sáng của cả cô và trò, giúp xua tan bầu không khí căng thẳng của những tiết học. Qua đoạn thơ ấy, câu “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” càng trở nên đúng đắn.
Phương pháp giải:
Chú ý khổ thơ thứ 5.
Lời giải chi tiết:
Khổ thơ này giúp người đọc hình dung ra một khung cảnh lớp học vui nhộn, hồn nhiên. Nơi ấy có “một nàng Bạch Tuyết” – chính là cô giáo và “những chú lùn rất quấy” là những cô cậu học sinh tinh nghịch, nhí nhảnh. Trong không gian ấy, vang lên những tiếng cười “lao xao”, trong sáng của cả cô và trò, giúp xua tan bầu không khí căng thẳng của những tiết học. Qua đoạn thơ ấy, câu “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” càng trở nên đúng đắn.
- Từ láy “chơi vơi” gợi ra nỗi nhớ miên man, rộng lớn, vô định.
- Hình ảnh thiên nhiên rừng núi được gợi lên qua các từ ngữ “khúc khuỷu, thăm thẳm, thác gầm thét, cọp trêu người, Mai Châu thơm nếp xôi”.
⇒ Hình ảnh thiên nhiên rừng núi nguy hiểm, hoang sơ, hiểm trở, đe dọa đến tính mạng của những người lính.