Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Trả lời:
C.Dùng xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng
HT
Câu 1:
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( nước Âu Lạc cũ).Đầu thế kỉ VI, nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu, chia thành 6 châu: Giao Châu ( vùng đồng bằng & trung du Bắc Bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu ( Nghệ An & Hà Tĩnh) & Hoàng Châu (Quảng Ninh).Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chai thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu ( Bắc Trung Bộ ngày nay).
C1:
Từ Hát Môn đánh chiếm Cổ Loa rồi đến Luy Lâu
C2:
Nhân dân ta kỉ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào ngày Quốc tế Phụ Nữ 8/3
C3:
Việc cày bừa do trâu bò ở Giao Châu được phổ biến từ thế kỉ I - VI
C4:
Nhân dân ta gọi Mai Hắc Đế là Vua đen
C5:
Khu thánh địa Mỹ Sơn thuộc Tọa độ : 15°46′0″B 108°07′0″Đ / 15,76667°B 108,11667°Đ là địa phận của xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thời kỳ cuối Thời kỳ Trung Cổ kéo dài trong thế kỷ 14 và 15. Khoảng năm 1300, những thế kỷ thịnh vượng và phát triển của châu Âu tạm ngừng. Một loạt nạn đói và bệnh dịch, như Nạn đói Lớn 1315–1317 và Tử thần Đen, theo một số ước tính đã làm giảm một nửa dân số. Cùng với nạn giảm dân số là sự bất ổn xã hội và chiến tranh địa phương. Pháp và Anh đều phải đối đầu với những cuộc nổi dậy nông dân nghiêm trọng: Jacquerie, Nổi dậy Nông dân, và cuộc Chiến tranh một trăm năm. Càng làm gia tăng các vấn đề của giai đoạn này, sự thống nhất của Giáo hội Công giáo bị ảnh hưởng bởi cuộc Ly giáo Tây phương. Những sự kiện này thỉnh thoảng được gọi là Khủng hoảng cuối Thời Trung Cổ.[33]
Dù có những khủng hoảng đó, thế kỷ 14 cũng là thời gian tiến bộ nhảy vọt trong khoa học và nghệ thuật. Một sự quan tâm mới tới các văn bản Hy Lạp và La Mã dẫn tới cái sau này sẽ được gọi bằng thuật ngữ Phục hưng Ý. Tới cuối thời kỳ, một thời đại khám phá bắt đầu. Sự phát triển của Đế chế Ottoman, lên tới đỉnh điểm ở sự sụp đổ của Constantinopolis năm 1453, cắt đứt các đường thương mại với phương đông. Người châu Âu buộc phải tìm kiếm các con đường thương mại mới, như trường hợp chuyến đi của Columbus tới Châu Mỹ năm 1492, và chuyên đi vòng quanh Ấn Độ và Châu Phi của Vasco da Gama năm 1498.dịch hạch. "The Chronicles of Gilles Li Muisis" (1272-1352). Bibliothèque royale de Belgique, MS 13076-77, f. 24v.
Một trong những thảm họa lớn nhất tác động đến châu Âu là Tử thần Đen. Có nhiều vụ bùng phát, nhưng vụ nghiêm trọng nhất xảy ra giữa những năm 1300 và ước tính đã giết hại một phần ba dân số châu Âu.
Bắt đầu từ thế kỷ 14, Biển Baltic trở thành một trong những con đường thương mại quan trọng nhất. Liên minh Hanseatic, một liên minh của các thành phố thương mại, được khuyến khích với sự sáp nhập của các vùng rộng lớn của Ba Lan, Litva và các quốc gia vùng Baltic khác vào nền kinh tế châu Âu. Điều này giúp làm phát triển các quốc gia hùng mạnh ở Đông Âu gồm Litva, Ba Lan, Hungary, Bohemia, và Mát-xcơ-va. Sự chấm dứt quy ước của Thời kỳ Trung Cổ thường được gắn liền với sự sụp đổ của thành phố Constantinopolis và của Đế quốc Đông La Mã trước quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman năm 1453. Người Thổ biến thành phố này thành kinh đô của xứ Đế chế Ottoman của họ. Đế chế Ottoman tồn tại đến tận năm 1922 và cũng bao gồm Ai Cập, Syria và hầu hết vùng Balkan. Theo quan điểm của các nước Kitô giáo, hiểm họa đã đến từ quân Thổ Nhĩ Kỳ ngay từ khi họ mạnh lên và tiến quân về phía Tây.[34] Các cuộc chiến tranh Ottoman ở châu Âu, thỉnh thoảng cũng được gọi là các cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ, đánh dấu một phần quan trọng trong lịch sử đông nam châu Âu. Những cuộc chinh phạt này cũng khiến cho người Tây Âu, chẳng hạn như người Pháp, phải để tâm hơn đến Đông Âu.[34]
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
thanks mik cx đang cần