Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn minh, hiện đại, nhưng HN vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất VN.
hiện đại những vẫn giữ nguyên được vẻ đẹp truyền thống cổ kính và cũng là nơi có nền kinh tế phát triển mạnh nhất tại VN
ai trả lời dùm câu này ik mà ,tui hứa sẽ tick nhiều cho
Từ khi lý công uẩn dời đô đến nay thăng long trải qua những bước ngoặt chính:
+ Từ thời nhà Lí đến khi bị thức dân pháp xâm lược Thăng Long( Hà Nội) đã luôn là trung tâm kinh tế phát triển bậc nhất Đại Việt với nhiều ngành nghề thủ công, buôn bán sầm uất lại có sông Hồng - chứa rất nhìu phù sa chảy qua, giúp nơi đây PT mọi mặt như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp,..
+ Hiện nay, Thăng Long vẫn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Việt Nam vẫn từng ngày thay da đổi thịt tiến tới sánh ngang vs các TP khác như là New York, Tô- ki- ô,....
=> Trong mọi thời đại Thăng Long vẫn luôn luôn PT ko ngừng, Lí Công Uẩn thật là có tầm nhìn xa khi dời đô về nơi đây
2)Củng cố khối đoàn kết các dân tộc ,vì đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc .Việc làm đó góp phần củng cố nền thống nhất quốc gia
Lý Công Uẩn quyết định dời đô là vì :
+ Hoa Lư không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
+ Đại La có địa hình thuận lợi cho việc phát triển lâu dài.
Ý nghĩa của sự kiện dời đô :
+ Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.
Sau này mở ra bước ngoặt cho sự phát triển đất nước.
animepham-hoc24.vn
2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
Bạn xem ở câu dưới nhé !
đâu a