Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Kế hoạch của địch:
(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.
* Diễn biến:
* Kết quả:
- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.
- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.
- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
Tham khảo:
* Kế hoạch của địch:
(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.
* Diễn biến:
* Kết quả:
- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.
- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.
- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
* Nguyên nhân thắng lơi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết, hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
* Công lao của Quang Trung chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, giải phóng đất nước giữ vững nền độc lập của Tổ Quốc.
- Đập tan tham vọng xâm lược của các đế chế quân chủ phương Bắc.
tk+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
bạn tham khảo nha
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phòng trào Tây Sơn?
*Nguyên nhân thắng lợi.
-Nhờ ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nước mãnh liệt của nhân dân ta.
-Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
*Ý nghĩa lịch sử.
-Đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê thống nhất đất nước.
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Qua đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước?
– Chỉ sau 17 năm (1771 – 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.
– Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.
– Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.
chúc bạn học tốt nha
Tham khảo:
* Công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước:
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và đánh tan quân xâm lược Xiêm:
+ Năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra tại ấp Tây Sơn (Bình Định).
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào.
+ Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài:
+ Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn đã lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.
+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.
*Phân tích Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.
bạn tham khảo nha
*Nêu những đóng góp của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII ?
- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài:
+ Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn đã lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.
+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.
*Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn?
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Được nhân dân ủng hộ
- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến,lập lại nền thống nhất quốc gia. Đánh tan quân xâm lược Xiêm Thanh bảo vệ tổ quốc.
b. Ý nghĩa:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến,lập lại nền thống nhất quốc gia
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm- Thanh bảo vệ tổ quốc.
chúc bạn học tốt nha.
Tham khảo:
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.
-Quang Trung (Nguyễn Huệ) là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
-Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn
- Trịnh - Lê
.- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài.
-Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
Tham khảo
Nguyên nhân:
-Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân
Ý nghĩa:
-Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Lê - Trịnh, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh
Vua Quang Trung có vao trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp dựng nước chống giặc ngoại xâm:
-Đánh tan các quân xâm lược nhằm khẳng định độc lập và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc
-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự phát triển mới của đất nước
-Đưa phong trào bước vào thời kì mới và mở rộng ngoại giao với các nước khác
REFER
+ Thắng lợi c̠ủa̠ phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi c̠ủa̠ phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm ѵà Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập c̠ủa̠ Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta c̠ủa̠ các đế chế quân chủ phương Bắc.
Từ tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Việt, chúng ta có thể rút ra bài học về trách nhiệm và tinh thần xây dựng đất nước. Trong đó, bản thân mỗi người cần nhận thức và thực hiện trách nhiệm của mình trong việc đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Để xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, mỗi người dân cần phải có tinh thần đoàn kết và quyết tâm trong công cuộc xây dựng quốc gia. Bên cạnh đó, mỗi người cũng cần có trách nhiệm với việc bảo tồn và phát triển tài nguyên đất nước, từ việc bảo vệ môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên cho đến việc góp phần nâng cao năng lực lao động, tăng trưởng kinh tế tế, cải thiện chất lượng cuộc sống và xây dựng đất nước hùng cường.
Từ bài học lịch sử này, chúng ta cần học hỏi và nhận thức rõ tầm quan trọng của trách nhiệm và tinh thần xây dựng đất nước. Bằng cách nhận trách nhiệm của mình và sẵn sàng đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước , chúng ta sẽ trả lại sự phát triển bền vững và hiệu quả cho đất nước, đồng thời tiếp tục giữ và phát huy tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống ngoại xâm của dân tộc ta.