Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức ) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ , một cụm từ hay cả một câu để làm nổi bật ý , gây cảm xúc mạnh .
Văn lớp 7 mà sao để như văn lớp 6 vậy?
Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ,một cụm từ hoặc cả một câu để làm nổi bật,rõ ý và gây cho người đọc cảm giác mạnh.
Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp lại từ ngữ hoặc cả 1 câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.
cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7
b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng
c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
Pjhrifjfkrkrkfdhvsdfvsdgvbsdvsvkúederdfdrderdfbsdbc
hãy nối các từ in đậm
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh
Tham khảo!
Bài | Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ | - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ. - Từ trái nghĩa. |
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng | - Phó từ và chức năng của phó từ. - Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ. |
Bài 4: Nghị luận văn học | - Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. - Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. |
Bài 5: Văn bản thông tin | - Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị. |
Từ những hiểu biết ban đầu về ca dao và cách đọc hiểu ca dao? Viết theo gợi ý sau
- Về nội dung , nghệ thuật:
+ Ca dao là những bài ca của người dan lao động thể hiện tam tư, tình cảm với đời sống nội tâm của con người.
Ca dao thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật: lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,... để thể hiện nội dung trữ tình.
-Về cách đọc hiểu ca dao
+Trước hết, cần xác định bài ca dao là lời của ai ? (nhân vật trữ tình - người cất lên tiếng nói chất chứa tâm tư , tình cảm )
+Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao.
+Yêu ca dao, dân ca Việt Nam.
+Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, tiếp nhận tác phẩm
hưng khi thời thế thay đổi cũng là lúc ông đồ không còn được trọng vọng, ngưỡng mộ:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…”
Trước đây, người thuê ông đồ viết chữ nhiều là thế nhưng nay họ đã đi đâu hết? Họ vẫn ở đó, vẫn xuất hiện trong cuộc sống thường nhật nhưng sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã làm những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc bị mai một. Tác giả đã miêu tả một khung cảnh quạnh hiu,vắng vẻ đến thê lương. Thời gian đã cuốn trôi đi những gì tươi đẹp của quá khứ khiến con người không khỏi xót xa, tiếc nuối. Câu hỏi tu từ: “Người thuê viết nay đâu?” vang lên với bao đau đớn. Thực tại thú chơi chữ đã không còn được ưa chuộng, người chơi chữ, mua chữ cũng ít dần đi theo năm tháng. Nỗi buồn đã nhuốm sang cả cảnh vật, sang cả những gì vô tri vô giác. Giấy đỏ cũng biết buồn nên đã chẳng còn thắm, màu giấy đã phôi phai đi rồi nhạt dần, thỏi mực đã mài nhưng không được dùng đến nay cũng đọng lại trong nghiên. Biện pháp nhân hóa đã thể hiện tâm trạng u uất của ông đồ và cũng là sự xót xa, thương cảm của nhà thơ.
Điệp ngữ là biện pháp (cách thức) tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần 1 từ, 1 cụm từ hay cả một câu trong khổ thơ,... để nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật, sự việc.
Chúc bạn học tốt!
Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức ) lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu ) để nhấn mạnh, làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh.
"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.