Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính toán trước pha chế:
Khối lượng NaCl cần dùng để pha chế là:
m NaCl = (500 x 0,9) : 100 = 4,5 (gam)
Khối lượng nước cần dùng để pha chế là:
mnước = mdung dịch - mchất tan = 500 – 4,5 = 495,5 (g)
Cách pha chế
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân điện tử, cốc thuỷ tinh (loại 1000 mL), đũa thuỷ tinh.
- Hoá chất: Muối ăn (sodium chloride), nước cất.
Tiến hành:
Bước 1: Cân chính xác 4,5 gam muối ăn cho vào cốc dung tích 1000 mL.
Bước 2: Cân lấy 495,5 gam nước cất, rồi cho dần vào cốc và khấy nhẹ cho tới khi thu được 500 gam dung dịch sodium chloride 0,9%.
\(m_{NaCl}=500.0,9\%=4,5\left(g\right)\\ m_{H_2O}=500-4,5=495,5\left(g\right)\Rightarrow V_{H_2O}=\dfrac{495,5}{1}=495,5\left(ml\right)\)
Cách pha: Cân 4,5(g) NaCl và đong 495,5ml nước, sau đó cho NaCl và nước vào bình, khuấy đều đến khi NaCl tan hết, ta được 500 gam dung dịch NaCl 0,9%
Biết nước muối sinh lý là dung dịch sodium chloride (Nacl - muối ăn 0,9%) hãy nêu cách pha chế để có được 600g dung dịch nước muối sinh lý
Câu hỏi 1:
Dùng muối ăn khan để pha dung dịch dung dịch vì nếu trong muối ăn có chứa nước thì công thức tính toán khối lượng nước cần thêm vào để hoà tan muối sẽ phức tạp, gây sai số nhiều hơn, độ chính xác cao.
Câu hỏi 2:
Nước muối sinh lý 0,9% được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa tình trạng mất muối bởi tình trạng mất nước do tiêu chảy, sau phẫu thuật, đổ mồ hôi quá nhiều …
Để định lượng một dung dịch đặc hay loãng, người ta dùng đại lượng nồng độ. Có hai loại nồng độ dung dịch thường dùng là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
+ Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
+ Nồng độ mol (kí hiệu CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Nồng độ dung dịch là lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định.
Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt.
Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện.
- Khi cô cạn dung dịch muối ăn ở thể rắn còn khi hóa tan muối ăn ở thể dung dịch
a, Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch (ở 2 ống nghiệm khác nhau) => Ống nghiệm làm quỳ hoá đỏ => có giấm ăn; ống nghiệm làm quỳ hoá xanh => có nước vôi trong
b, Đổ dung dịch phenolphthalein vào 2 dung dịch trên => Dung dịch chuyển sang màu hồng thì đó là nước vôi trong, dung dịch không thay đổi màu sắc thì đó là giấm ăn.
Hiện tượng:
- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím thấy mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH thấy dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
- Chuẩn bị cốc đựng nước và bột sodium carbonate.
- Cho từ từ sodium carbonate vào nước, khuấy đều đến khi chất rắn không thể tiếp tục hoà tan nữa, ta được dung dịch sodium carbonate bão hoà.
Chuẩn bị một cốc nước cho dần dần và liên tục muối sodium carbonate (Na2CO3) vào trong cốc nước, khuấy nhẹ đến bao giờ không thể hòa tan thêm muối nữa thì ta thu được dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) bão hòa
\(m_{NaCl}=\dfrac{500.0,9\%}{100\%}=4,5g\)
\(m_{H_2O}=500-4,5=495,5g\)
Cho 4g muối ăn vào lọ rồi thêm vào 495,5g nước quậy đều thu được 500g dung dịch nước muối 0,9%