Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a): Quan hệ bổ sung
(b): Quan hệ nguyên nhân
(c) : Quan hệ mục đích
Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép
a, Quan hệ tương phản
b, Quan hệ bổ sung
c, Quan hệ điều kiện – giả thiết
3 đại từ chỉ người : tôi, tớ , cậu.
Đặt câu:- Tôi sẽ đi học vào ngày mai.
-Tớ thấy cậu hơi lơ đãng việc học rồi đấy!
-Cậu sẽ mãi là bạn thân của tớ.
2 đại từ chỉ vật: Nó , cái
Đặt câu:- Bức tranh kia nó đáng giá bao nhiêu tiền vậy Lan?
-Cái cốc này giá bao nhiêu tiền vậy?
3 quan hệ từ: mặc dù, dẫu, tuy
Đặt câu: -Mặc dù trời mưa nhưng em vẫn đến trường đúng giờ.
- Dẫu kết lắng bao vơi dầy, tán tự nhưng cuộc đời mỗi nguwoif hẳn ai cũng có những kỉ niệm vui buồn riêng.
- Tuy nhà nó nghèo nhưng nó vẫn học giỏi.
3 tình thái từ:đi, đấy, chứ lị
Đặt câu: - Anh cho em đi chơi cùng anh đi!
-Tôi bảo nó làm sai rồi mà nó cứ làm tiếp đấy!
- Nó lại không vâng lời của mẹ rồi , thế chứ lị!
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Bổ sung thêm thông tin cho từ bác tôi.
∗ Quan hệ nguyên nhân ⇔ điều kiện
Vì quả bom tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập.
Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.
Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.
∗ Quan hệ tương phản ⇔ nhượng bộ
Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập.
Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.
Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần.