Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn bài nha:")
MĐ:
- Giới thiệu tác phẩm trên.
Ví dụ: dẫn một câu nói về văn thơ, trên hành trình khám phá tìm cái đẹp,...
TĐ:
- Nội dung chính của đoạn thơ trên:
+ Sự gian khổ, khó khăn của người lính lái xe.
+ tinh thần lạc quan, yêu đời, của anh lính.
- Phân tích:
+ Tinh thần lạc quan yêu đời của người lính:
-> những chiếc xe không có kính thì đương nhiên trên quãng đường Trường Sơn sẽ có bụi, có gió, lại có mưa.
--> mặt họ lấm hết bụi, phun tóc trắng như người già vậy nhưng họ đối đầu với hoàn cảnh đó ra sao?. Họ vẫn làm chủ, họ vẫn không sao cả thậm chí trong hoàn cảnh khó khăn ấy, nguy hiểm gần kề bên mưa bom bão đạn ấy họ vẫn cười haha.
=> Một tinh thần kiên cường, bất khuất, một ý chí dũng cảm lại rất vẻ lạc quan của những người lính. Họ không sợ bất kì điều gì - chuẩn bị đối mặt với mọi thứ có thể đến. (câu có thành phần phụ chú)
+ Tinh thần yêu nước của người lính:
-> Do đâu mà người lính lại vẫn lạc quan như thế, bị mưa xối vào tuôn vào như ngoài trời mà vẫn "chưa cần thay .. gió lùa mau khô thôi". Đó là nhờ tinh thần yêu nước cao đẹp của họ.
--> Ôi, sự yêu nước của những người lính đã tạo ra cho họ một ngọn lửa hừng hực trong tim mình! (câu cảm thán). Phải nhấn mạnh lại một lần nữa rằng: họ không sợ phải đương đầu với những khổ khó gì, vì một lý tưởng tự do độc lập của tổ quốc những người lính lái xe sẵn sàng chịu khổ.
=> Tự hào tấm lòng yêu nước của ông cha ta.
KĐ:
- Tổng kết lại vấn đề.
+ Hình ảnh người lính lái xe trẻ trung, năng động, hài hước, dũng cảm....
Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.
- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này
Tham khảo nha em:
Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.
Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận
Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
từ mặt thứ nhất trong ngẩng mặt được dùng theo nghĩa gốc (chỉ gương mặt người ); từ mặt thứ hai trong nhìn mặt được dùng theo nghĩa chuyển (chỉ vầng trăng).
Từ mặt thứ nhất được dùng với nghĩa gốc, chỉ mặt nguời
Từ mặt thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, chỉ mặt trăng
Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.
Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.