K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tất cả các đáp án trên đều đúng

15 tháng 4 2022

tả sự vật bằng từ để tả người

Bài 4: TRẮC NGHIỆMCâu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gianCâu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏngCâu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa...
Đọc tiếp

Bài 4: TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

4
29 tháng 8 2021

1B

2D

3B

4C

5D

6C

29 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và trình bày hiệu của của biện pháp nghệ thuật đó. 2/Cách nói “dòng trăng” có gì lạ và hay? 3/Tìm từ giống nghĩa với từ “lấp loáng” trong đoạn thơ trên và cho biết ta có thể dùng từ đó thay cho từ tác giả chọn được không? Vì sao?

Bài 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi, đắng cay… (Trần Đăng Khoa)

a/ Gạch chân các từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ trên?

b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo “Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay…”?

c/ Ghi lại 2 thành ngữ gợi tả sự vất vả của công việc lao động của người dân xưa.

d/ Đoạn thơ trên giúp em hiểu được điều gì về hạt gạo của quê hương tác giả? Viết đoạn văn 6 – 8 câu làm rõ điều đó.

1
Lời khuyên của bốCon yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.Khi một...
Đọc tiếp

Lời khuyên của bố

Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

                                                                     Theo A-mi-xi

 B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

 Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là ....................................................................................................., lớp học của con là .............................................................................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

Câu 5: (1,0) Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 6: (1.0đ) Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 7: (0,5đ) Trong câu“Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:

a. Trẻ em     

b. Tất cả trẻ em

c. Tất cả trẻ em trên thế giới.                          

d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.

Câu 8: (0,5đ) Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:

a. Danh từ                                                   b. Đại từ xưng hô.

c. Động từ                                                   d. Tính từ

Câu 9: (1.0đ) Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:  

.................................................................................................................................................

Câu 10: (1.0đ) Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó. 

.......................................................................................................................................................................

3
2 tháng 2 2022

Thi à em 

 

 B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

 Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là ..vũ khí....., lớp học của con là .............chiến trường...................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

29 tháng 3 2022

C?

Hình ảnh này rất đẹp cho thấy sự gắn bó, hòa quyện giữa tâm hồn con người với thiên nhiên; giữa ánh trăng và dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông chẳng khác nào một dòng trăng lấp loáng trên sông.

HT