Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''
- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :
+) Từ ghép đằng lập
+) Từ ghép chính phụ
Chúc bn hok tốt !
- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
Đại từ là các từ được sử dụng để xưng hô hay là dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.
- 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
- 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
5 từ ghép hán việt chính phụ, :hữu ích,
phát thanh
, bảo mật,
phòng hỏa,
thủ môn
Thiên địa:
trời đất
5 từ ghép đẳng lập Hán Việt: sơn hà, xâm phạm, công kích, giang sơn, trắc trở
5 từ ghép chính phụ Hán Việt: Đình tiền - Tiền đình, Môn trung - Trung môn, Tàu hoả - Hoả tàu, Cỏ gà - Gà cỏ, Xấu bụng - Bụng xấu
Ôi mùa xuân tôi thấy mọi người, cảnh vật dường như năng động hơn chàn đầy sức sống hơn sau 1 mùa đông lạnh giá, buồn tẻ, cảnh vật thiên nhiên bỗng vui tươi rực rỡ hơn, cây hoa đâm chồi nẩy lộc, và không khí nhà nhà người người đi sắm tết, dọn dẹp nhà của, nhà nào cũng mở nhạc vui vẻ với không khí gia đình đầm ấm... Mùa hè đến tiếng ve kêu, trưa hè im ả, 1 cơn gió mát khiến ng ta cảm thấy sảng khoái hơn trong không khí nóng nực, trẻ em dc nghỉ hè ra dg vui chơi nhiều hơn, mọi người cũng gắn bó với nhau hơn..Mùa thu... không khí dễ chịu , cái thời tiết se se lạnh vs những bông cúc vằng lung linh kì diệu, nhưng buổi trưa mùa thu buồn man mác và có chút cô đơn hòi mới lớn ấy thật là cảm giác khó quên... Mùa đông những cơn gió lạnh bắt đầu ùa về và con người cảm thấy cần nhau hơn, cần hơi ấm của nhau nhiều hơn... gắn kết ng ta lại với nhau là mùa mà những tình yêu thăng hoa và dc xây đắp...Gọi tên cả bốn mùa xuân - hạ - thu - đông, mong được sống trong không khí thật sự của bốn mùa ấy, để có được những cảm xúc thật sự cùng với cảnh vật và khí trời.Nếu cuộc đời của mỗi người được đếm bằng năm thì bốn mùa được đếm bằng tháng. Năm tháng trôi qua, bốn mùa vẫn giữ được những vẻ đẹp riêng thật tinh tế, chỉ có những cảm nhận của con người là thay đổi, nhưng ta vẫn yêu, vẫn tha thiết gọi tên bốn mùa yêu thương, bởi lẽ thời tiết vẫn luôn trung thành và gắn với tâm trạng con người.
Từ in đậm là từ Hán Việt nhé
*Có trường hợp giống với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau)
VD:hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa,.....
*Có trường hợp ngược với trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau)
VD: thi nhân, đại thắng, tân binh,.....
đầu tiên, tra trên từ điển hán việt, sau đó thì:
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau.
tham khảo:
Từ ghép Hán Việt có hai loại : Từ ghép đẳng lập: là loại từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không có tiếng nào chính, không có tiếng nào phụ . ... Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau làm nhiệm vụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.