K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Dựa vào đồ thị ta thấy:

- Khi U = 2,5V thì I = 0,5A.

Khi U = 3,5V thì I = 0,7A.

- Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị.

Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3 = 1,1A

Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại U3 =5,5V.

26 tháng 12 2017

Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

I 1  = 5mA = 0,005 A và R 1  = U / I 1  = 3/0,005 = 600Ω.

I 2  = 2mA = 0,002 A và  R 2  =  U / I 2  = 3/0,002 = 1500Ω

I 3  = 1mA = 0,001 A và  R 3  =  U / I 3  = 3/0,001 = 3000Ω

7 tháng 4 2018

Đáp án D

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

1 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu D sai.

5 tháng 6 2018

Đáp án C

Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu C là sai vì khi U giảm đi một nửa nhưng cường độ dòng điện chỉ giảm đi 1/3.

31 tháng 3 2017

a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế 2,5 V là 0,5 A; khi hiệu điện thế 3,5 V là 0,7 A.

b) Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị, gióng xuống hai trục đồ thị, ta thấy M có hiệu điện thế 5 V, cường độ dòng điện là 1 A.

6 tháng 11 2018

Đáp án D

Từ định luật Ôm ta có R = U/I . Từ đồ thị ứng với U = 12V ta có các giá trị I 1   >   I 2   >   I 3 ta suy ra R 1   <   R 2   <   R 3 .

15 tháng 8 2017

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)

→ Đáp án C