Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: diễn tả sự việc (trạng thái ao thu nước trong và lạnh )
Câu 2: diễn tả sự việc- đặc điểm (hình ảnh chiếc thuyền nhỏ trên mặt ao )
Câu 3: diễn tả quá trình (sóng- gợn )
Câu 4: diễn tả quá trình (lá đưa vèo )
Câu 5: diễn tả một sự việc- quá trình (tầng mây lơ lửng ) và một đặc điểm (trời xanh ngắt)
Câu 6: diễn tả hai sự việc một quá trình (ngõ trúc- quanh co ) và một đặc điểm (khách- vắng teo)
Câu 7: hai sự việc- đều là các tư thế (tự gối, ôm cần)
Câu 8: Một sự việc- hành động (cá đớp động chân bèo )
- Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là tình yêu thương với quê hương và gia đình.
- Dựa vào nội dung và nhan đề của văn bản mà em biết được điều đó. Qua tác phẩm, tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ về Hà Nội qua cách miêu tả cảnh sắc thiên nhiên cùng đời sống sinh hoạt của con người nơi đây. Dù đã xa quê nhưng những kí ức về quê hương là thứ mà không bao giờ phai mờ.
Tham khảo:
Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là tình yêu thương với quê hương và gia đình. Dựa vào nội dung của văn bản mà em biết được điều đó. Văn bản đã biểu lộ một cách rất chân thực và cụ thể nỗi niềm nhớ thương da diết quê hương, gia đình của tác giả.Với cách viết tùy bút chân thực và cụ thể, ông đã biểu lộ tình cảm thiêng liêng đó. Nhớ về mùa xuân của đất Bắc, của Hà Nội, Vũ Bằng đã tả lại những cảnh sắc thiên nhiên và đời sống sinh hoạt của người thủ đô một cách rõ ràng trong tâm trí của người con xa quê. Giọng văn nhẹ nhàng, du dương, trầm bổng của ông đã đưa độc giả lạc vào thế giới hồi ức miên man, dạt dào cảm xúc. Ông đã nhắc đi nhắc lại như một lời tỏ tình thiết tha mà say đắm: “Mùa xuân của tôi... mùa xuân thần thái của tôi...”
Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa lời nói
a. Giải thích theo cách: Giải thích của từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
b. Giải thích theo cách: Dùng từ (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. Giải thích theo cách: dựa vào nghĩa ban đầu của từ.
d. Giải thích theo cách: Dùng từ (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
đ. Giải thích theo cách: Giải thích của từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
Vấn đề bàn bạc thể hiện: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến...