Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/a trích mẫu thử. cho quỳ tím vào 4 mẫu. nếu xanh: Ca(OH)2 ; không màu: BaCl2 đỏ: Hcl và H2SO4.
đem Bacl2 cho vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ nếu có kết tủa: h2so4. vì: bacl2 + h2so4 => baso4(kết tủa trắng) + hcl
còn lại: HCl
Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}BaO\\FeO\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\) Khi hòa tan A vào nước dư thì: \(BaO+H_2O--->Ba\left(OH\right)_2\)\(\left(1\right)\) \(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)\(\left(2\right)\) Dung dich D là: \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\Ba\left(AlO_2\right)_2\end{matrix}\right.\) Sau khi cho A vào nước dư thu được phần không tan B. Dẫn CO dư qua B nung nóng thu được chất rắn E. E tác dụng với dd NaOH dư thì thấy tan 1 phần và phần không tan chất rắn G. Chứng tỏ, \(Al_2O_3\)còn dư. Phần không tan B là \(\left\{{}\begin{matrix}FeO\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\) Khi sục khí CO2 dư vào D thì: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+H_2O\)\((3)\) \(CO_2+H_2O+Ba\left(AlO_2\right)_2--->Al\left(OH\right)_3\downarrow+Ba\left(HCO_3\right)_2\)\((4)\) Kết tủa sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}BaCO_3\\Al\left(OH\right)_3\end{matrix}\right.\) Khi cho khí CO dư đi qua B nung nóng thì chỉ có FeO tác dụng: \(FeO+CO-t^o->Fe+CO_2\uparrow\)\((5)\) Chất rắn E là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\) Khi cho E tác dụng với NaOH dư thì chỉ có Al2O3 tác dụng: \(Al_2O_3+2NaOH--->2NaAlO_2+H_2O\)\((6)\) Chất rắn G còn lại là \(Fe\) Khi hòa tan hết lượng G trong H2SO4 loãng dư thì: \(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\)\((7)\) Dung dịch thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4\\H_2SO_4\left(dư\right)\end{matrix}\right.\) Khi cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư thì: \(H_2SO_4+2NaOH--->Na_2SO_4+2H_2O\)\((8)\) \(2NaOH+FeSO_4--->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)\((9)\) Kết tủa thu ddduwwocj là \(Fe\left(OH\right)_2\) Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi: \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2-t^o->2Fe_2O_3+4H_2O\)\((10)\) Chất rắn Z là: \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
Dd D gồm Ba(AlO2)2
\(\text{BaO+H2O}\rightarrow\text{Ba(OH)2}\)
\(\text{Ba(OH)2+Al2O3}\rightarrow\text{Ba(AlO2)2+H2O}\)
\(\text{CO2+Ba(AlO2)2+3H2O}\rightarrow\text{2Al(OH)3+Ba(HCO3)2}\)
Phần B không tan gồm FeO và Al2O3
\(\text{FeO+CO}\rightarrow\text{Fe+CO2}\)
\(\text{2Fe+Al2O3}\rightarrow\text{2Al+Fe2O3}\)
\(\text{Fe2O3+3CO}\rightarrow\text{2Fe+3CO2}\)
\(\rightarrow\) E gồm Fe và Al
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)
\(\rightarrow\)G gồm Fe
\(\text{Fe+H2SO4}\rightarrow\text{FeSO4+H2}\)
\(\text{10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4}\rightarrow\text{5Fe2(SO4)3+2MnSO4+K2SO4+8H2O}\)