Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'
ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’
sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
a) Có 4 codon cần cho việc đặt các axit amin Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit được tổng hợp
b)trình tự các nucleotit trên mARN là: GUU UUG AAG XXA
heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c) Cơ chế hình thành
- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD
Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.
Đáp án đúng: C
Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
Các gen quy định tính trạng này nằm trên cùng một nhiễm sắc thể được di truyền cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên kết.
Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là 4 nhóm gen liên kết.
- Vùng mã hoá: mang thỏng tin mã hoá các axit amin. Các gen ờ sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen khống phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). Vì vậv, các gen này được gọi là gen phàn mảnh.
- Vùng điều hoà đầu gen: nằm ờ đầu của gen, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpoIimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đổng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phién mã.
- Vùng kết thúc: nẳm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
- Vùng mã hoá: mang thỏng tin mã hoá các axit amin. Các gen ờ sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen khống phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). Vì vậv, các gen này được gọi là gen phàn mảnh.
- Vùng điều hoà đầu gen: nằm ờ đầu của gen, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpoIimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đổng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phién mã.
- Vùng kết thúc: nẳm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
- Đa bội thể là trạng thái trong tế bào chứa ba hoặc nhiều hơn ba lần số đơn bội NST (3n hoặc 4n, 5n...). Những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4n... NST gọi là thể đa bội.
- Thể đa bội: ở thực vật có cơ quan sinh dưỡng to, có kích thước lớn, chứa nhiều chất dinh dưỡng, đa bội lẻ không hạt và có một số đặc tính khác (SGK). Thể dị đa bội có thể tạo ra loài mới.
- Đa bội thể là trạng thái trong tế bào chứa ba hoặc nhiều hơn ba lần số đơn bội NST (3n hoặc 4n, 5n...). Những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4n... NST gọi là thể đa bội.
- Thể đa bội: ở thực vật có cơ quan sinh dưỡng to, có kích thước lớn, chứa nhiều chất dinh dưỡng, đa bội lẻ không hạt và có một số đặc tính khác (SGK). Thể dị đa bội có thể tạo ra loài mới.
Tự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.
Tự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST cùa hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.
Mạch khuôn(mạch có nghĩa) của gen: 3’…TATGGGXATGTAATGGGX …5’ a) Mạch bổ sung: 5’…ATAXXXGTAXATTAXXXG…3’
mARN: 5’…AUAXXXGUAXAUUAXXXG…3’
b) Có 18/3= 6 codon trên mARN
c)Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon UAU,GGG,XAU,GUA,AUG,GGX
Đáp án B
Từ ba loại nuclêôtit là A, G và U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa các axit amin = 33 – các mã kết thúc (UAA; UAG; UGA) =24