Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Các chi tiết kì ảo trong truyện Thạch Sanh là :
+ Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ
+Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ,chết để lại bộ cung tên bằng vàng
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết
-Ý nghĩa của hai chi tiết
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh :Quan niệm và ước mơ về công lý,đại diện cho cái thiện,tinh thần yêu chuộng hòa bình
+ Niêu cơm thần : Tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
-Tiếng đàn thần giúp nhân vật giải oan giải thoát.Sau khi bị Lý Thông lừa gạt,cướp công,bị hồn Chằn tinh và đại bàng báo thù Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối.Nhờ có tiang dấn thân của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm,nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh.Nhờ đó mà Lý Thông bị vạch mặt.Tiếng đàn thần tuy vậy cũng là tiếng đàn của công lý.
-Tiếng đàn thần làm quân sĩ 18 nước chư hay phải cuốn giáp xin hàng.Với khả năng thần kì,tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.Nó là "vũ khí" đặc biệt để cảm hóa kẻ thù
- Niêu cơm: ăn mãi không hết, có khả năng phi thường khiến quân giặc khâm phục. Qua đó thế hiện tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta. Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn.
- Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình, muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
Ý nghĩa chi tiết thần kì, đặc sắc nhất trong truyện là tiếng đàn và niêu cơm của Thạch Sanh
- Chi tiết tiếng đàn:
+ Giúp Thạch Sanh được giải oan, vạch mặt được kẻ xấu là Lý Thông
+ Tiếng đàn là biểu trưng của công lý và công bằng xã hội
- Chi tiết niêu cơm:
+ Thể hiện sự hòa ái, khoan dung của Thạch Sanh
+ Đây cũng chính là tấm lòng nhân đạo, ưa chuộng hòa bình của nhân dân ta
* Ý nghĩa chi tiết tiếng đàn
- Tiếng đàn vừa thể hiện tài năng, vừa nói lên nỗi lòng của Thạch Sanh khi bị giam trong ngục.
- Tiếng đàn cũng giúp công chúa khỏi bị câm, giúp Thạch Sanh giải được nỗi oan uổng.
- Tiếng đàn còn có giá trị biểu tượng, giống như tiếng đàn của vua Nghiêu vua Thuấn trong điển tích. Tiếng đàn là ước mơ của nhân dân tự ngàn đời về một đất nước thái bình thịnh trị. Tiếng đàn Thạch Sanh có sức mạnh cảm hóa quân thù, đẩy lùi được cuộc binh đao, tránh hi sinh xương máu của nhân dân vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Chi tiết niêu cơm thần có ý nghĩa:
- Niêu cơm bé tí nhưng ăn mãi lại đầy khiến cả 18 nước chư hầu đều thán phục và bỏ giáp xin hàng.
- Niêu cơm là ước mơ của nhân dân về cuộc sống no ấm, đủ đầy, đất nước không đói nghèo, loạn lạc.
Niêu cơm: đã hàng binh, ăn mãi không hết. có khả năng phi thường quân giặc khâm phục. Qua đó thế hiện tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta. Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn.
Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình, muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
- Niêu cơm: đã hàng binh, ăn mãi không hết. có khả năng phi thường quân giặc khâm phục. Qua đó thế hiện tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta. Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn.
- Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình, muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
Ý nghĩa của niêu cơm thần
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.
Câu 2:
- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.
- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.
(4 điểm )
- Những chi tiết kì ảo trong truyện “Thạch Sanh” là: (2đ)
+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già.
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ.
+ Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ , chết để lại bộ cung tên bằng vàng.
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc.
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết.
- Ý nghĩa của hai chi tiết: (2đ)
+ Tiếng đàn thần kì: là quan niệm và ước mơ về công lí, đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình.
+ Niêu cơm thần:thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.