K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

D

9 tháng 2 2022

D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

9 tháng 9 2016

Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” là câu chuyện xoay quanh hai nhân vật chính, đó là Sơn Tinh, tức là thần núi và Thủy Tinh- thần nước. Các tác giả dân gian đã thể hiện được ý niệm của mình thông qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặt hai nhân vật có nguồn gốc thần kì này vào một hoàn cảnh thú vị, đó là đi hỏi vợ. Và mọi mâu thuẫn cũng bắt nguồn từ việc hỏi vợ này, bởi cả hai đều tài giỏi, có thể nói là “ngang tài ngang sức” nhưng một người lấy được vợ vì mang sính lễ đến trước, còn người mang sính lễ đến sau không lấy được vợ mà mang lòng thù hận, gây ra một trận chiến lớn nhằm mục đích “cướp vợ”. Và cuộc chiến này cũng chính là cuộc chiến của nhân dân Việt Nam xưa với thiên tai, thời tiết bất thường.

Truyền thuyết không chỉ là nơi các tác giả dân gian gửi gắm những khát vọng về những lẽ công bằng, về những mẫu hình lí tưởng của người anh hùng dân tộc chống ngoại xâm, người anh hùng văn hóa. Truyền thuyết còn là nơi mà các tác giả dân gian giải thích các truyền thống, các phong tục tập quán cũng như những đặc điểm tự nhiên trong cuộc sống. Truyền thuyết “Sơn Tinh- Thủy Tinh” là một câu chuyện như thế, qua câu chuyện về Sơn Tinh và Thủy Tinh, các tác giả đã lí giải cho thế hệ hậu thế cũng như cho các độc giả về hiện tượng lũ lụt, cũng như qua đó thể hiện được sức mạnh cũng như khát vọng của người dân trong cuộc chiến với thiên tai, thời tiết.

Không chỉ những vấn đề về tự nhiên mà truyền thuyết này còn thể hiện được những đặc trưng về văn hóa của dân tộc ta dưới thời các vua Hùng, đó là tục thách cưới. Các nội dung này được đan cài vào nhau tạo ra cho câu chuyện một sự hấp dẫn đến lạ kì. Phong tục văn hóa và truyền thống chinh phục tự nhiên của người Việt được thể hiện một cách tài tình, khéo léo trong một câu chuyện có dung lượng tương đối ngắn này, chưa tìm hiểu tác phẩm mà chỉ nhìn ở phần hình thức thôi ta cũng thấy được sự tài năng của các tác giả dân gian xưa.

Sự xuất hiện của Sơn Tinh và Thủy Tinh gắn liền với một sự kiện, đó là lễ kén rể của vua Hùng “ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền….muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng”. Có lẽ ngay phần mở đầu, các tác giả đã lí giải phần nào nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến sau này của Sơn Tinh và Thủy Tinh, bởi công chúa Mị Nương là một người xinh đẹp, dịu hiền. Đây chính là mẫu người lí tưởng để lấy về làm vợ. Chẳng những thế mà ngay sau khi vua Hùng thông báo kén rể thì ngay lập tức có hai chàng trai đến cầu hôn. Cả hai người này đều có tài, mang những sức mạnh kì lạ mà người thường không thể làm được.

Sơn Tinh là người ở vùng Tản Viên, có tài lạ “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi”, còn Thủy Tinh là người đến từ miền biển, xét về tài năng thì không hề thua kém Sơn Tinh “ gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về”. Cũng chính vì sự ngang tài ngang sức, cân xứng về tài năng này mà vua Hùng vô cùng “băn khoăn”, không biết lựa chọn ai, từ chối ai vì ai cũng đều xứng đáng với vai trò là người con rể của Hùng Vương, chồng của cồng chúa Mị Nương. Và cuối cùng, để lựa chọn ra một người xứng đáng nhất, Hùng Vương đã ra một lời giao hẹn, đó là những lễ vật để cầu hôn, nếu ai mang đến sớm nhất thì có thể cưới Mị Nương về làm vợ.

Lễ vật mà Hùng Vương đưa ra gồm “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. Chi tiết sính lễ này cũng thể hiện được phong tục thách cưới của người Việt ta xưa kia, theo đó thì những chàng trai khi muốn lấy cô gái về làm vợ thì phải làm theo những vật thách cưới mà bố mẹ cô gái yêu cầu. Đây là một truyền thống xa xưa, mang đặc trưng cho văn hóa Việt Nam. Và trong “cuộc chiến” để lấy được Mị Nương, Sơn Tinh đã là người chiến thắng, vì ngay sáng sớm ngày hôm sau thì chàng đã mang đầy đủ lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, vì không lấy được vợ mà đùng đùng nổi giận, đem quân đi cướp lại Mị Nương.

Thủy Tinh “hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Thủy Tinh”. Để đáp trả những hành động khiêu chiến của Thủy Tinh, Sơn Tinh không hề nao núng, chàng “dùng phép lạ bốc từng quả núi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ”. Cuộc chiến diễn ra vô cùng ác liệt khi “nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu”, hai bên đánh nhau ròng rã đến mấy tháng. Một lần nữa chiến thắng đã thuộc về Sơn Tinh “Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt”.

Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện mà các tác giả dân gian lí giải hiện tượng lũ lụt hàng năm “ Oán nặng, thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh”. Vì là nước nông nghiệp nên dân ta vô cùng coi trọng những yếu tố về thời tiết. Và muốn sản xuất thì dân ta đã tìm mọi cách để khắc phục tự nhiên, chinh phục tự nhiên. Trong câu chuyện này thể hiện được rõ nét khát vọng chinh phục, khát vọng chiến thắng tự nhiên đó “…Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chan schee vẫn không thắng nổi thần Núi, đàn rút quân về”. Như vậy nên có thể nói hình ảnh của Sơn Tinh chính là biểu tượng cho sức mạnh và khát vọng của nhân dân trong chinh phục tự nhiên.

 
 
9 tháng 9 2016

THAM KHẢO BÀI NÀY NHÉ BÀI NÀY KHÁ HAY ĐẤY CHÚC BẠN HỌC TỐTLữ Bố

Trong tuổi thơ của mỗi người có lẽ ai ai cũng từng ít nhất một lần được nghe những câu chuyện dân gian, trong  đó thì Sơn tinh Thủy tinh có lẽ là câu chuyện mang tới cho chúng ta nhiều suy ngẫm nhất. Những chi tiết của câu chuyện đều mang những ý nghĩa của nó, đã giải thích và nói lên ý chí không bị phụ thuộc vào thiên nhiên của nhân dân ta. Câu chuyện được truyền lại qua rất nhiều những thế hệ khác nhau những dù ở thế hệ nào thì câu chuyện trên mãi mãi là một hình ảnh đẹp trong kho tàng văn học của nhân dân ta.

Chuyện kể lại rằng đó là vào thời vua Hùng Vương thứ mười tám có người con gái tên là Mị Nương. Nàng có sắc đẹp tuyêt trần, do đó vua Hùng luôn chú ý để tìm được người phò mã có thể xứng với con gái của mình. Vào một ngày, vua nhận được tin có hai chàng trai vô cùng tuấn tú lại ngang sức ngang tài với nhau cùng tới để cầu hôn công chúa vào cùng một thời điểm. Khi nhìn thấy hai người, nhà vua lại càng cảm thấy bối rối vì người cảm thấy cả hai người đều có thể lấy công chúa làm chồng. những quần thần cùng được họp nhau lại và cùng nhau xem tài của hai người. Tất cả cùng bất ngờ trước những khả năng của cả hai người.

Chàng trai đầu tiên tên là Sơn tinh. Chàng là  vị thần tới từ núi Tản Viên. Chàng vẫy tay về phía đông, phía đông nổi lên những gò đất, chàng vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên những ngọn núi cao ngất ngưởng. Chàng trai thứ hai cũng không hề thua kém. Chàng có khả năng hô mưa gọi gió, có thể điều khiển cả gió mưa. Điều đó khiến cho mọi người cảm thấy vố cùng bất ngờ và cũng không biết phải làm như thế nào. Và rồi, vua đã tìm ra cách đó là bắt các chàng trai phải tìm cách để tìm được đồ cưới. Những đồ của vua ban ra đều là những đồ hiếm có và không thể tìm được một cách bình thường với những đồ sắm lễ như: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Đó đều như làm khó cho cả hai chàng trai. Ngay lập tức mọi người cùng nhau đi tìm những lễ vật mà nhà vua cần và rồi cuối cùng ngày hôm sau, sơn tinh chính là người tìm được những lễ vật trước và đưa được công chúa Mị Nương về với mình.

Thủy tinh tới chậm hơn và đã nổi giận rồi tìm cách gây ra những khó khăn cho Sơn tinh và nhà vua. Thủy tinh làm nổi lên những trận mưa to gió lớn và đã làm cho cả đất nước bị rơi vào cảnh ngập lụt, hoa màu và con người đều bị cuốn trôi. Tất cả những hàng động của Thủy Tinh đều làm cho mọi người khiếp sợ và không biết phải làm như thế nào. Những hình ảnh ấy như những ám ảnh của tất cả nhân dân về những tai họa mà thiên nhiên mang lại. Dù có bị tấn công như vậy nhưng Sơn Tinh vẫn không hề nao núng. Chàng vẫn bình tình chiến đấu chống lại sự tấn công của đối phương. Thủy tinh cho mưa gió và nước lũ ngập như thế nào thì Sơn tinh lại lấy những gò đất và ngọn núi xếp chồng lên để ngăn chặn những đợt tấn công của thần biển. Và cuối cùng, sau nhiều ngày chiến đấu thì Thủy tinh đã phải nhận thua trước Sơn tinh. Thế nhưng thủy tinh vẫn không hề cam tâm mà tiếp tục gây ảnh hưởng tới đất nước vào một khoảng thời gian mỗi năm những dù có thế nào thì Thủy tinh vẫn luôn phải nhận thua trước Sơn tinh.

Qua câu chuyện trên, chúng ta cũng có thể nhận thấy những ý nghĩa của câu chuyện vô cùng sâu sắc trong cách chọn người và trong cách ra những câu hỏi về lễ vật. Những lễ vật của nhà va ban ra tuy rất khó để tìm được nhưng chúng đều là những đồ ở trên đất liền mà không phải ở biển cả. Hình ảnh của thủy tinh tuy rằng rất dũng mãnh và có sức thuyết phục nhưng sức mạnh của chàng lại làm cho chúng ta liên tưởng tới những khó khăn và sức manh của bão lũ trong cuộc sống của người dân còn Sơn tinh lại mang những sức mạnh giúp cho người dân có thể chống đỡ lại với những sức mạnh khủng khiếp tới từ thiên nhiên và có thể giúp cho mọi người cùng nhau đoàn kết để chiến thắng những khó khăn, thử thách. Và qua tác phẩm chúng ta cũng thấy được những truyền thống chống bão lũ tốt đẹp của nhân dân ta. Dù chúng ta gặp rất nhiều những khó khăn, những khó khăn ấy tới từ nhiều yếu tố, từ chống giặc ngoại xâm hay những khó khăn tới từ thiên tai như hạn hán, lũ lụt thì người dân chúng ta vẫn luôn cố gắng cùng nhau chống lại những khó khăn ấy bằng mọi cách, bằng sự giúp đỡ và đoàn kết giữa tất cả mọi người trong rất nhiều những thế hệ khác nhau.

Điều đó đã làm cho chúng ta càng thấy cảm phục những ý chí quyết tâm mà con người chúng ta từ xa xưa đã biết quyết tâm chống lại những khó khăn từ thiên nhiên chư không phải là cam phục những khó khăn ấy. cũng như việc thủy tinh năm nào cũng dẫn quân đi đánh Sơn tinh nhưng lúc nào chúng cũng phải chịu thua mà rút quân trở về cũng như những người dân lao động của đất nước chúng ta luôn cố gắng chống lại thiên tai, bão lụt. từ đó chúng ta càng thấy được giá trị của tinh thần đoàn kết dân tộc đã mang lại những điều tưởng chừng như chúng ta không thể làm được. Nhưng chúng ta vẫn cùng nhau vượt qua và tạo ra được kì tích. Đó mới là điều đáng quý nhất

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc? A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc B. Thời nhà Lí C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn Hiển thị đáp án Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần? A. Không thể chia đoạn B. Hai đoạn C. Ba đoạn D. Bốn đoạn Hiển thị đáp án Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy...
Đọc tiếp

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc

B. Thời nhà Lí

C. Thời nhà Trần

D. Thời nhà Nguyễn

Hiển thị đáp án

Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?

A. Không thể chia đoạn

B. Hai đoạn

C. Ba đoạn

D. Bốn đoạn

Hiển thị đáp án

Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?

A. Sơn Tinh

B. Thủy Tinh

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

D. Mị nương

Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?

A. Hùng Vương kén rể

B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Nội dung chủ yếu nổi bật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên ta

B. Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ

C. Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ

D. Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh

Hiển thị đáp án

Câu 6. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu của nhân dân trong lao động?

A. Sợ hãi trước sự bí hiểm, sức mạnh của thiên nhiên

B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên

C. Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi

D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên

Hiển thị đáp án

Câu 7. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?

A. Dựng nước

B. Giữ nước

C. Đấu tranh chống thiên tai

D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc

Hiển thị đáp án

Câu 8. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?

A. Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực

B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học

C. Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú

D. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế

Hiển thị đáp án

Câu 9. Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?

A. Kể chuyện cho trẻ em nghe

B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ

C. Phê phán thói phá hại cuộc sống

D. Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta

Hiển thị đáp án

Câu 10. Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực lịch sử

B. Những chi tiết hoang đường

C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo

D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo

3
22 tháng 12 2019

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc

B. Thời nhà Lí

C. Thời nhà Trần

D. Thời nhà Nguyễn

Hiển thị đáp án

Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?

A. Không thể chia đoạn

B. Hai đoạn

C. Ba đoạn

D. Bốn đoạn

Hiển thị đáp án

Cái này thì tùy theo các bạn ạ

Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?

A. Sơn Tinh

B. Thủy Tinh

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

D. Mị nương

Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?

A. Hùng Vương kén rể

B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Nội dung chủ yếu nổi bật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên ta

B. Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ

C. Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ

D. Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh

Hiển thị đáp án

Câu 6. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu của nhân dân trong lao động?

A. Sợ hãi trước sự bí hiểm, sức mạnh của thiên nhiên

B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên

C. Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi

D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên

Hiển thị đáp án

Câu 7. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?

A. Dựng nước

B. Giữ nước

C. Đấu tranh chống thiên tai

D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc

Hiển thị đáp án

Câu 8. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?

A. Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực

B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học

C. Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú

D. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế

Hiển thị đáp án

Câu 9. Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?

A. Kể chuyện cho trẻ em nghe

B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ

C. Phê phán thói phá hại cuộc sống

D. Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta

Hiển thị đáp án

Câu 10. Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực lịch sử

B. Những chi tiết hoang đường

C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo

D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo

21 tháng 12 2019

bạn lấy đâu ra mà dài vl......

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gianA. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật B.Thường có yếu tố hoang đườngC.Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.D. Cả A, B , C đều đúngCâu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần.A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.C. Đoàn kết một...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian

A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật 

B.Thường có yếu tố hoang đường

C.Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.

D. Cả A, B , C đều đúng

Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần.

A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.

B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.

C. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp đựng nước và giữ nước.

D.Sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

3. Truyện " Thạch Sanh " thể hiện triết lí của người bình dân

A. Sự công bằng xã hội

B.Ở hiền gặp lành , ác giả ác báo

C. Cái thiện chiến thắng cái ác .

D. Sức mạnh của nhân dân.

Giúp em với . Em sẽ tick cho.

6
29 tháng 10 2018

Câu 1:D

Câu 2:D

Câu 3: C(ko chắc lắm)

Câu 1 d

Câu 2 d

Câu 3 a

                                   12 sao nghĩ về nhau như thế nào?Bạch Dương (Dương Cưu) (21/03 – 19/04)Kim Ngưu trong mắt Bạch Dương: “Nên đổi tên thành ‘Oa Ngưu (= Ốc Sên)’ đi?!” (Kim Ngưu:“Còn anh thì đổi thành Bạch Ngưu đi.”) PS: Phong Ngưu (= Trâu điên hay bò điên)Song Tử trong mắt Bạch Dương: “Sáng suốt hoạt bát, phù hợp với TASTES của tôi!”Cự Giải trong mắt Bạch...
Đọc tiếp

                                   12 sao nghĩ về nhau như thế nào?

Bạch Dương (Dương Cưu) (21/03 – 19/04)

Kim Ngưu trong mắt Bạch Dương: “Nên đổi tên thành ‘Oa Ngưu (= Ốc Sên)’ đi?!” (Kim Ngưu:“Còn anh thì đổi thành Bạch Ngưu đi.”) PS: Phong Ngưu (= Trâu điên hay bò điên)

Song Tử trong mắt Bạch Dương: “Sáng suốt hoạt bát, phù hợp với TASTES của tôi!”

Cự Giải trong mắt Bạch Dương: “Siêu cấp ẻo lã, thấy gớm!”

Sư Tử trong mắt Bạch Dương: “So về khoản sĩ diện tôi có thể sẽ thua nha.”

Xử Nữ trong mắt Bạch Dương: “Nếu tất cả đều bắt bẻ xoi mói giống như cậu ta há không phải đến ngày tận thế sao!” (Xử Nữ: “Cẩn thận là đức tính mà mỗi người cần phải có.”)

Thiên Bình trong mắt Bạch Dương: “Rất ‘giả dối’ phải không?”

Thiên Yết trong mắt Bạch Dương: “Có gì thì cứ việc nói ra! Tôi lại không thạo cái trò nhìn mặt mà đoán nha!!”

Nhân Mã trong mắt Bạch Dương: “Không tồi! GOOD!”

Ma Kết trong mắt Bạch Dương: “… A… Chịu không nổi…” (Ma Kết: “Chịu không nổi thì thôi.”)

Bảo Bình trong mắt Bạch Dương: “Cổ quái thần bí, sinh vật không có não!”

Song Ngư trong mắt Bạch Dương: “Mắc ói!” 

 

Kim Ngưu (20/04 – 20/05)

Bạch Dương trong mắt Kim Ngưu: “Siêu cấp thô lỗ lại không có tính nhẫn nại, ở bên tôi không hợp!” (Bạch Dương: “Thèm chắc.”)

Song Tử trong mắt Kim Ngưu: “Thay đổi quá nhiều, tôi không hứng thú.” (Song Tử: “Không đổi? Cậu muốn tôi buồn bực mà chết chắc?!”)

Cự Giải trong mắt Kim Ngưu: “Rất có cảm giác an toan nha!”

Sư Tử trong mắt Kim Ngưu: “Nói thật, tôi vô cùng sùng bái anh ấy.” (Sư Tử: “Không ngạc nhiên lắm!”)

Xử Nữ trong mắt Kim Ngưu: “Tôi có thể nói là PARD (= một nửa) siêu cấp của tôi!”

Thiên Bình trong mắt Kim Ngưu: “Rất xinh đẹp!”

Thiên Yết trong mắt Kim Ngưu: “Muốn tiếp cận anh ấy, nhưng lại sợ…”

Nhân Mã trong mắt Kim Ngưu: “Tôi rất hâm mộ tính cách của anh ấy.”

Ma Kết trong mắt Kim Ngưu: “Siêng năng! Tiến bộ! Tôi thích!” (Ma Kết: “Cậu biết nhìn hàng đó.”)

Bảo Bình trong mắt Kim Ngưu: “Rất ‘IN’ (= rất mốt, thời trang, thời thương), có phải coi thường tôi quá quê mùa?” (Bảo Bình: “Có một chút đó.” Kim Ngưu: @#$#)

Song Ngư trong mắt Kim Ngưu: “Tôi không hứng thú với anh ta.” (Song Ngư: “Tôi cũng không có hứng thú với anh.”)

 

Song Tử (21/05 – 21/06)

Bạch Dương trong mắt Song Tử: “Với tư cách là bạn cùng hội cùng thuyền của tôi, tôi vẫn vui vẻ.”

Kim Ngưu trong mắt Song Tử: “Không thích cùng cậu ta qua lại cho lắm.” (Kim Ngưu: “Tôi cũng không thích qua lại với anh.”)

Cự Giải trong mắt Song Tử: “Ở cùng với anh ta thật vất vả.” (Cự Giải: “Tôi cho rằng tôi còn vất vả hơn.”)

Sư Tử trong mắt Song Tử: “Đến chết vẫn ham sĩ diện, ở trước mặt bạn mà diễn chẳng là vấn đề gì!”

Xử Nữ trong mắt Song Tử: “Cứ xoi mói bắt bẻ như vậy, mua không được đồ tốt đâu.” (Xử Nữ: “Cái người tuỳ tiện càng không thể mua được đồ tốt.”)

Thiên Bình trong mắt Song Tử: “Cùng đấu võ mồm với cậu ta siêu vui nha!”

Thiên Yết trong mắt Song Tử: “Thần bí như vậy, tôi rất có hứng thú!”

Nhân Mã trong mắt Song Tử: “Cùng tôi tranh dễ thương, xem ai mới là kẻ dễ thương nhất!” (Nhân Mã: “Đương nhiên là tôi rồi.”)

Ma Kết trong mắt Song Tử: “Đại ngu ngốc, kẻ nhàm chán.” (Ma Kết:  _-)

Bảo Bình trong mắt Song Tử: “Rất hợp với ý tôi nha!” (Bảo Bình: “Tôi là thực phẩm sao?”)

Song Ngư trong mắt Song Tử: “Thời khắc cần thiết vẫn là nên bắt trói lại.” (Tuy rằng hơi phiền phức.)

 

Cự Giải (22/06 – 22/07)

Bạch Dương trong mắt Cự Giải: “Thô lỗ!” (Bạch Dương: “Đây là phong cách của tôi.”)

Kim Ngưu trong mắt Cự Giải: “Tôi thì thích bản chất không đổi của cậu ấy.” (Kim Ngưu:“Thật không ngờ vẫn còn có người biết thưởng thức!”)

Song Tử trong mắt Cự Giải: “Thật khó hiểu.” (Song Tử: 23%#^$)

Sư Tử trong mắt Cự Giải: “Anh ta khá thú vị.”

Xử Nữ trong mắt Cự Giải: “Chưa có để ý qua.”

Thiên Bình trong mắt Cự Giải: “Có lẽ chúng tôi có thể trở thành bạn.” (Thiên Bình: “Tôi rất vui , QQ của cậu là bao nhiên?”(QQ: tương tự như yahoo.)

Thiên Yết trong mắt Cự Giải: “Một từ một: Cool!”

Nhân Mã trong mắt Cự Giải: “Phong lưu!” (Nhân Mã: “Ha ha!”)

Bảo Bình trong mắt Cự Giải: “Không thích anh ta, không có chút cảm giác an toàn, cứ hai ba ngày là mất tích.”

Song Ngư trong mắt Cự Giải: “A! Bạch mã vương tử trong lòng tôi!” (Song Ngư: Cảm động!)

 

Sư Tử (23/07 – 22/08)

Bạch Dương trong mắt Sư Tử: “Cái tên thô lỗ như vậy, đi cùng cậu ta làm tôi mất mặt.”(Bạch Dương: “Vậy thì anh đừng có đi theo.”)

Kim Ngưu trong mắt Sư Tử: “Cái tên quê mùa như vậy, đi cùng cậu ấy làm tôi mất mặt.”

Song Tử trong mắt Sư Tử: “Người này tôi vẫn là rất hài lòng!” (Song Tử: “Trước tiên xác định một chút, là tôi đối với anh có hài lòng hay không cái đã?”)

Cự Giải trong mắt Sư Tử: “Có lúc cố chấp, có khi bảo thủ.”

Xử Nữ trong mắt Sư Tử: “Như trên.”

Thiên Bình trong mắt Sư Tử: “Cái mẽ đẹp đẽ, cũng làm tăng mặt mũi tôi lên!” (Thiên Bình:“Cám ơn nha.”)

Thiên Yết trong mắt Sư Tử: “Tôi thật không dám chọc cậu ta…” (Thiên Yết: “Coi như cậu cũng biết khôn.”)

Nhân Mã trong mắt Sư Tử: “Chẳng bao giờ giữ thể diện cho tôi.” (Nhân Mã: “Có sao?”)

Ma Kết trong mắt Sư Tử: “Có thêm một kẻ sai khiến.” (Ma Kết: “Tôi đâu có tình nguyện bị anh sai khiến đâu!”)

Bảo Bình trong mắt Sư Tử: “Hỏi nhiều như vậy tại sao cậu ấy lại không mệt nhỉ?” (Bảo Bình:“Không mệt!”)

Song Ngư trong mắt Sư Tử: “Lãng mạn đối với tôi mà nói quá giả tạo!” (Song Ngư: “Bản thân không có được bày đặt ở đây nói tới nói lui.”)

(… Cái nhìn của anh quá ‘thấp’ rồi)   

 

Xử Nữ (23/08 – 22/09)

Bạch Dương trong mắt Xử Nữ: “Anh ta nếu như có thể bảo vệ tôi thì cũng không đến nỗi nào!”

Kim Ngưu trong mắt Xử Nữ: “Bản thân tôi đã không muốn chi tiền, thật không ngờ cậu ta cũng giống như tôi.”

Song Tử trong mắt Xử Nữ: “Là một người chơi rất vui nha!” (Song Tử: “Xem ra nhân duyên của tôi rất tốt ah!”)

Cự Giải trong mắt Xử Nữ: “Cùng so mồm mép với tôi, cậu ta chưa chắc thắng được.” (Cự Giải: “Khiêm tốn là một loại phẩm chất tốt đẹp, chúc mừng anh đã có được phẩm chất tốt đẹp này.”)

Sư Tử trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất sùng bái anh ấy.”

Thiên Bình trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất thích anh ấy.”

Thiên Yết trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất khoái anh ấy.”

Nhân Mã trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất ghét cậu ta.” (Nhân Mã: “Gì chứ! Tôi cũng đâu có đắc tội gì với anh! Ngu ngốc!”)

Ma Kết trong mắt Xử Nữ: “Tốt! Một gia tộc làm việc quần quật!”

Bảo Bình trong mắt Xử Nữ: “Đây mà cũng coi là đàn ông sao!???” (Bảo Bình: “Anh thích nói là nhân yêu (= bán nam bán nữ hay bất nam bất nữ, tóm lại nhìn vào không thể biết được đó là nam hay nữ) cũng chả sao.”)

Song Ngư trong mắt Xử Nữ: “Khóc đi! Đối với tôi vô hiệu!” (Song Ngư: “Oa…”)

 

Thiên Bình (Thiên Xứng) (23/09 – 22/10)

Bạch Dương trong mắt Thiên Bình: “Tuy tôi rất ghét cậu ta, nhưng không thể biểu hiện ra ngoài.” (Bạch Dương: “Cho nên tôi mới nói anh giả dối đó.”)

Kim Ngưu trong mắt Thiên Bình: “Cứ luôn giành tiền lẻ với tôi…”

Song Tử trong mắt Thiên Bình: “Không tồi, miệng mồm rất tốt.” (Song Tử: “Cậu cũng không kém đâu!”)

Cự Giải trong mắt Thiên Bình: “Tạm được, ít ra cũng là người hiếu thảo.” (Cự Giải: “Anh thật là hiểu lòng người.”)

Sư Tử trong mắt Thiên Bình: “Tôi cảm thấy tôi ở bên cạnh anh ta rất xứng nha.”

Xử Nữ trong mắt Thiên Bình: “Với tư cách là một kẻ làm biếng như tôi mà nói, phối với Xử Nữ siêng năng chăm chỉ quả thật là trời đất tạo nên.” (Bản thân cái gì cũng đều không cần làm)

Thiên Yết trong mắt Thiên Bình: “Anh cứ việc bảo giữ sự thần bí đi, tôi sẽ không đến tìm anh đâu.” (Thiên Yết: “Hứ, ai thèm.”)

Nhân Mã trong mắt Thiên Bình: “Thật dễ thương nha!”

Ma Kết trong mắt Thiên Bình: “Thật sự không biết đầu của cậu ấy được làm bằng cái gì nữa?”

Bảo Bình trong mắt Thiên Bình: “Cho dù cậu ta có hỏi thêm bao nhiêu đi chăng nữa tôi cũng đều có thể ứng phó.” (Bảo Bình: “Tại sao?”)

Song Ngư trong mắt Thiên Bình: “Nói rõ nha! Tôi không có thích cậu ta.” (Song Ngư: “Nói rõ luôn! Tôi cũng không thích anh ta.”)

 

Thiên Yết (Hổ Cáp, Bò Cạp, Thần Nông) (23/10 – 21/11)

Bạch Dương trong mắt Thiên Yết: “Vô cùng dễ thương.” (Quan trọng nhất là không có tâm cơ.)

Kim Ngưu trong mắt Thiên Yết: “Nói theo thuyết tiêu hoá… Cậu ta cũng đã được ủ quá lâu rồi!” (Khúc này Mã cũng không rõ lắm, chắc nói về sự ít cập nhật thông tin, không theo kịp thời đại của Kim Ngưu chăng???)

Song Tử trong mắt Thiên Yết: “Là đối thủ rất có tính khiêu chiến.” (Song Tử: “Cám ơn )

Cự Giải trong mắt Thiên Yết: “Cậu ta nếu như đừng có bám dính vào ba mẹ như thế tôi nghĩ sẽ đỡ hơn một chút.” (Cự Giải: “Điều này là không thể nào.”)

Sư Tử trong mắt Thiên Yết: “Tự cao tự đại, là kẻ mà Thiên Yết tôi nhìn không vừa mắt nhất, hắn nghĩ rằng hắn là ai chứ.”

Xử Nữ trong mắt Thiên Yết: “Đừng tưởng rằng cậu che giấu lòng dạ hẹp hòi thì tôi nhìn không ra.”

Thiên Bình trong mắt Thiên Yết: “Chẳng qua chỉ là kẻ giả danh cao thủ, ha, hầu mi chơi tới cùng.”

Nhân Mã trong mắt Thiên Yết: “Đối phó với cậu ta quả thật không cần phí chút công sức.”

Ma Kết trong mắt Thiên Yết: “Tâm cơ của anh ta cũng không thua kém gì tôi đâu!  (Ma Kết: “Biết được thì tốt.”)

Bảo Bình trong mắt Thiên Yết: “Cá nhân tôi cho rằng cậu ta rất thời thượng, bất quá tôi ở cùng với cậu ta không hợp.” (Thuỷ Bình: “Thật vậy sao? Tại sao?”)

Song Ngư trong mắt Thiên Yết: “Không có chút khí khái đàn ông.” (Song Ngư: “55555”)(55555 = Oa, Hu, Ô… nói chung là tiếng khóc)

(Mà sao anh cứ mãi lo đối phó với người ta hoài vậy??)

 

Nhân Mã (Xạ Thủ) (22/11 – 21/12)

Bạch Dương trong mắt Nhân Mã: “Cậu ấy chơi rất vui!”

Kim Ngưu trong mắt Nhân Mã: “Aizz, ở cùng với cậu ta, phí sức!”

Song Tử trong mắt Nhân Mã: “Cậu ta cũng chơi rất vui!” (Song Tử: “Xin nói rõ, tôi không phải là đồ chơi!”)

Cự Giải trong mắt Nhân Mã: “Mong rằng tôi sẽ không bị điên.” (Cự Giải: “Tôi sẽ cầu nguyện cho cậu.”)

Sư Tử trong mắt Nhân Mã: “Cái tên này làm sao lại có nhiều khuyết điểm đến như vậy? Tôi không chỉ ra không được mà!” (Sư Tử: “Biến!”)

Xử Nữ trong mắt Nhân Mã: “Tốn hết 2 tiếng để tắm rửa ―― Lãng phí thời gian!” (Xử Nữ:“Tôi là người đại diện cho sự yêu thích sạch sẽ.”)

 Thiên Bình trong mắt Nhân Mã: “Quá giả dối, ở cùng với loại người này, chán ngắt!”

Thiên Yết trong mắt Nhân Mã: “Khoái sự nói nghĩa khí của anh ấy, giống tôi hê hê.” (Như nhau, như nhau)

Ma Kết trong mắt Nhân Mã: “Chết… ngất… luôn…” (Ma Kết: “Tại sao?”)

Bảo Bình trong mắt Nhân Mã: “Bữa nào bảo cậu ta giúp tôi phát minh ra một vài , món đồ chơi mới được.” (Thuỷ Bình: “Tôi rất vui lòng.”)

Song Ngư trong mắt Nhân Mã: “Đụng một cái liền khóc, hại tôi nói chuyện trước mặt của cậu ta rất vất vả.” (Song Ngư: “555, đừng ăn hiếp tôi.”)

(Tại sao với ai cậu cũng không thể bỏ được từ ‘chơi’ vậy?)

 

Ma Kết (Nam Dương) (22/12 – 19/01)

Bạch Dương trong mắt Ma Kết: “Tôi thật nghĩ không ra rốt cuộc cuộc sống của cậu ta ra sao?” (Bạch Dương: “Tôi cũng nghĩ không ra cuộc sống của anh như thế nào nữa.”)

Kim Ngưu trong mắt Ma Kết: “Tôi nghĩ rằng đây là một đối tượng không tồi.”

Song Tử trong mắt Ma Kết: “Phiền phức + chán ghét.”

Cự Giải trong mắt Ma Kết: “Để tôi nghĩ thử, ban ngày tôi đi làm, cậu ta ở nhà làm nội trợ, buổi tối…” (Cự Giải: “Tôi lại không phải là XX của anh nha.”)

Sư Tử trong mắt Ma Kết: “Ở cùng với anh ta tôi thêm nở mày nở mặt.”

Xử Nữ trong mắt Ma Kết: “Rất tuyệt nha.”

Thiên Bình trong mắt Ma Kết: “Kẻ lười biếng vĩnh viễn là kẻ thù của tôi.” (Có vẻ hơi khoa trương một chút, bất quá cũng gần như vậy.)

Thiên Yết trong mắt Ma Kết: “Tôi rất khoái anh ấy, chỉ là không biết anh ấy nghĩ về tôi như thế nào thôi.”

Nhân Mã trong mắt Ma Kết: “Phong lưu! Bại gia! Vô năng! Động vật bậc thấp!” (Cậu làm sao có thể nói người ta như vậy chứ?)

Thuỷ Bình trong mắt Ma Kết: “Thứ gì đây?!”

Song Ngư trong mắt Ma Kết: “Lãng phí thời gian của tôi.”

 

Bảo Bình (Thuỷ Bình) (20/01 – 18/02)

Bạch Dương trong mắt Bảo Bình: “Quá thẳng thắn, không đáng để thăm dò nghiên cứu.”(Bạch Dương: “Nghiên cứu tôi làm chi?!”)

Kim Ngưu trong mắt Bảo Bình: “Giống như khúc gỗ vậy, thử hỏi một khúc gỗ thì nghiên cứu làm sao?”

Song Tử trong mắt Bảo Bình: “Sự thay đổi liên tục của anh ta ngược lại có thể làm mất hết khẩu vị của tôi!” (Khúc này Mã cũng không hiểu rõ)

Cự Giải trong mắt Bảo Bình: “Nếu tôi ở cùng với hắn không phải hắn điên thì là tôi điên.”(Cự Giải: “Tôi cũng cho rằng như vậy.”)

Sư Tử trong mắt Bảo Bình: “Chả có gì hết, chỉ là một con sư tử!”

Xử Nữ trong mắt Bảo Bình: “Cậu ta ngoài sạch sẽ ra còn biết làm cái gì nữa?” (Xử Nữ: “Mắt chó nhìn người thấp.”(Đại khái không biết nhìn người, xem nhẹ người khác)

Thiên Bình trong mắt Bảo Bình: “Trong đầu của cậu ta lẽ nào chỉ có lý luận đạo đức?” (Thiên Bình: “Có lẽ vậy.”)

Thiên Yết trong mắt Bảo Bình: “Tôi đối với các ‘ẩn số’ đều rất hứng thú.” (Thiên Yết: “Tôi không phải là con số nha!”)

Nhân Mã trong mắt Bảo Bình: “Người này càng thẳng thắn, không đáng để thăm dò nghiên cứu.” (Nhân Mã: “Tôi vẫn còn chưa đồng ý để cậu thăm dò nghiên cứu nha.”)

Ma Kết trong mắt Bảo Bình: “Lẽ nào cậu ta là người ngoài hành tinh?” (Ma Kết: “Tôi cảm thấy anh tương đối giống hơn đó.”)

Song Ngư trong mắt Bảo Bình: “Tôi cuối cùng cũng đã có thể tra ra được một chút cậu ta rốt cuộc khóc được bao nhiêu lần!” (Song Ngư: “Thôi đi, bản thân tôi còn không nhớ rõ, huống chi là cậu?!”)

 

Song Ngư (19/02 – 20/03)

Bạch Dương trong mắt Song Ngư: “Mong rằng anh ấy không đánh chết tôi…” (Bạch Dương:“Tôi bạo lực như vậy sao?”)

Kim Ngưu trong mắt Song Ngư: “Nếu như tôi hoa tâm (= yêu đương lăng nhăng) anh ta sẽ phát điên mất thôi?!” (Kim Ngưu: “Đi ra chỗ khác, mắc mớ gì tới cậu chứ.”)

Song Tử trong mắt Song Ngư: “Tránh ra! Cái tên không có cảm giác an toàn!” (Song Tử: “Ờ, bái bai!”)

Cự Giải trong mắt Song Ngư: “Anh ấy quả thật là thiên sứ!” (Cự Giải: “Cám ơn!”)

Sư Tử trong mắt Song Ngư: “Vì tránh đắc tội với anh ta, xem ra nói lời tốt đẹp là điều không thể tránh khỏi rồi.” (Sư Tử: “Tốt, cậu cứ nghĩ như vậy thì tốt.”)

Xử Nữ trong mắt Song Ngư: “Cái người này quá tỉ mỉ, tôi thật không muốn vô duyên vô cớ bị cậu ta hoài nghi.” (Xử Nữ: “Cậu không có làm điều gì sai trái tôi tự nhiên sẽ không hoài nghi cậu.”)

Thiên Bình trong mắt Song Ngư: “Tục ngữ nói, tình nhân trong mắt hoá Tây Thi, anh ta không phải là tình nhân của tôi, đương nhiên không đẹp.” (Thiên Bình: “Tôi xỉu.”)

Thiên Yết trong mắt Song Ngư: “Anh ấy sẽ bảo về tôi, tôi rất thích anh ấy.”

Nhân Mã trong mắt Song Ngư: “Mẹ ơi~ Chạy thôi  (Nhân Mã: “Gì vậy! Tôi có khủng bố như vậy không?”)

Ma Kết trong mắt Song Ngư: “???” (Ma Kết: “???”)

Bảo Bình trong mắt Song Ngư: “??????????”       

35
8 tháng 6 2016

Bạch Dương muôn năm

8 tháng 6 2016

haha mình k bạo lực cx k thô lox vậy mà ns thế tức quá bucqua

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian:A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.B. Thường có yếu tố hoang đường.C. Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ?A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.C. Đoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian:

A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.

B. Thường có yếu tố hoang đường.

C. Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ?

A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.

B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.

C. Đoàn kết một lòng trong dự nghiệp đựng nước và giữ nước.

D. Sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

Câu 3 Truyện " Thạch  Sanh " thể hiện triết lí gì của người bình dân?

A. Sự công bằng xã hội.

B.Ở hiền gặp lành,ác giả, ác báo.

C.Cái thiện chiến thắng cái ác.

D. Sức mạnh của nhân dân.

Giúp em với em sẽ tick cho.

 

1
29 tháng 10 2018

1. D

2. D

3. A

20 tháng 12 2016

ns sách ngữ văn 6 mà nó (cái đề) nằm ở trang mấy đi rồi mik giải cho

ok nha!