Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tom tat:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai bỗng một hôm ghen tị với lão Miệng vì bọn họ cảm thấy ai cũng làm việc mệt nhọc quanh năm chỉ riêng lão Miệng không làm gì cả chỉ ăn không ngồi rồi. Họ quyết định để cho lão Miệng tự đi tìm lấy thức ăn.
Một ngày, hai ngày, ba ngày... cả bọn thấy mệt rã rời không ai chịu đựng được nữa... Đến ngày thứ bảy bác Tai là người nhận ra sai lầm, nghe theo lời bác cả bọn kéo nhau đến xin lỗi bác Miệng. Lão Miệng cũng đang ở trong tình trạng nhợt nhạt, cả bọn xúm vào chăm sóc. Chúng hiểu rằng lão Miệng cũng có công việc rất quan trọng, liên quan đến tất cả mọi người. Từ đó cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng lại sống vui vẻ với nhau không ai ganh tị ai cả
-Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh nhu con nguoi.
Từ xưa, chuột đã sợ mèo
Cả hàng chuột tụ hội họp chống lại mèo
Bầu củ người đeo nhạc cho mèo
Vì sợ mèo quá nên cả đoàn chuột hò nhau chạy mất
Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng
Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :
- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
- Điểm riêng :
+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.
=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.
Truyện nhắc nhở con người rằng trong cuộc sống mỗi người có một vị trí, nhiệm vụ khác nhau không nên ganh tị nhau; mỗi người cần làm tốt công việc của mình để tạo nên sự giàu mạnh cho xã hội.
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là một truyện ngụ ngôn. Mượn chuyện về năm bộ phận trên cơ thể con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, câu chuyện này nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học trong cuộc sống. Chân, Tay, Tai, Mắt cho rằng lão Miệng chỉ là kẻ ăn bám còn mình là người phải chịu vất vả cực nhọc làm việc. Nhưng cuối cùng họ đã hiểu ra rằng mỗi bộ phận có một chức năng riêng, cần biết phối hợp đoàn kết với nhau để giúp nhau khỏe mạnh. Truyện nhắc nhở con người rằng trong cuộc sống mỗi người có một vị trí, nhiệm vụ khác nhau không nên ganh tị nhau; mỗi người cần làm tốt công việc của mình để tạo nên sự giàu mạnh cho xã hội.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai bỗng một hôm ghen tị với lão Miệng vì bọn họ cảm thấy ai cũng làm việc mệt nhọc quanh năm chỉ riêng lão Miệng không làm gì cả chỉ ăn không ngồi rồi. Họ quyết định để cho lão Miệng tự đi tìm lấy thức ăn.
Một ngày, hai ngày, ba ngày... cả bọn thấy mệt rã rời không ai chịu đựng được nữa... Đến ngày thứ bảy bác Tai là người nhận ra sai lầm, nghe theo lời bác cả bọn kéo nhau đến xin lỗi bác Miệng. Lão Miệng cũng đang ở trong tình trạng nhợt nhạt, cả bọn xúm vào chăm sóc. Chúng hiểu rằng lão Miệng cũng có công việc rất quan trọng, liên quan đến tất cả mọi người. Từ đó cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng lại sống vui vẻ với nhau không ai ganh tị ai cả.
+ Yếu tố tưởng tượng của câu chuyện:
- Các bộ phận của cơ thể được nhân hóa giống như con người, biết nói năng, hoạt động, biết ghen tị, phân tích, lí giải, biết ăn năn hối lỗi...
+ Yếu tố sự thật:
- Mỗi bộ phận trong cơ thể con người có một chức năng riêng, nhưng lại liên quan rất chặt chẽ với nhau.
- Một thực tế khác, Miệng là cơ quan để cơ thể nạp năng lượng, miệng không ăn được thì cơ thể rã rời, mệt mỏi.
CÁI NÀY LÀ BÀI SOẠN NÊN BN PHẢI TỰ SOẠN TỰ TÌM HIỂU CHỨ VỚI LẠI NÓ CX DỄ
Đáp án: B