Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lúc 7 giờ đúng thì kim phút ở sau kim giờ là 35 khoảng chia phút. Lúc kim phút ở trước kim giờ 9 khoảng chia phút thì kim phút đã chạy hơn kim giờ là : 35 + 9 = 44 ( khoảng chia phút )
Trong 1 phút, kim phút chạy được 1 khoảng chia phút còn kim giờ chạy được \(\frac{1}{12}\)khoảng chia phút
trong 1 phút kim phút chạy hơn kim giờ là :
\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)( khoảng chia phút )
Vậy muốn đuổi được 44 khoảng chia phút thì phải mất :
\(44:\frac{11}{12}=48\)( phút )
Đs : ...
60 phút thì quay được 1 vòng đồng hồ = \(360^o\)
Khi lên 1 phút thì kim phút của đồng hồ xoay:
\(360^o:60=6^o\)
Khoảng cách từ 6 giờ 5 phút tới 6 giờ 10 phút là:
6 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 5 (phút)
Khi tới 6 giờ 10 phút thì kim phút xoay được:
\(6^o\cdot5=30^o\)
Vậy thời gian để kim phút xoay 1 vòng là:
\(360^o:6=60\left(phút\right)\)
Đáp số: \(30^o\) và \(1vòng/giờ\)
a, Cả 3 chuông cùng reo sau \(BCNN\left(12,18,20\right)=180\left(phút\right)=3\left(giờ\right)\)
Vậy lần sau thì chuông reo vào lúc \(5+3=8\left(giờ\right)\)
b, Khi đó chuông 1 reo đc \(180:12=15\left(lần\right)\)
Chuông 2 reo đc \(180:18=10\left(lần\right)\)
Chuông 3 reo đc \(180:9=20\left(lần\right)\)
Thời gian ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định (kể cả thời gian dừng lại lấy hàng) là:
9 giờ 18 phút − 5 giờ 45 phút = 4 giờ 70 phút − 5 giờ 45 phút = 3 giờ 25 phút
Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Hải Phòng
hết số thời gian là:
3 giờ 25 phút − 35 phút = 2 giờ 85 phút − 35 phút = 2 giờ 50 phút
Đáp số: 2 giờ 50 phút
có gì đâu, quy tất cả về 1 hệ
12h trưa là 12*60 = 720' tính từ 0h
10h sáng là 10*60 = 600' tính từ 0h
Gọi x là số phút cần tím
theo giả thiết : 720' - x - 9' = 600' + 2x
=> x = 37
37 phút nha