Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, le phai , sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm .
4 vd: - Khi mắc lỗi thì thật thà nhận lỗi
- Không bao che cho những điều sai trái
- Tôn trọng sự thật dù là gì đi nữa
- Bảo vệ điều đúng
2. Ý nghĩa:
-Là phẩm chất đạo đức
-Đây là truyền thống của dân tộc Việt Nam
-Người biết yêu thương sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng
-Nâng cao giá trị con người
4 vd:
+ủng hộ người nghèo
+giúp đỡ trẻ em khuyết tật
+Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau
+Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ
Tự cao, kiêu ngạo là từ dùng để ám chỉ những người tự tin một cách thái quá vào bản thân, luôn coi mình là nhất mà không coi người khác ra gì.
Kiêu ngạo, tự cao được biểu hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau trong cuộc sống. Điển hình như có những người luôn cho mình là nhất, thứ gì của mình cũng là số một mà không ai có được, không ai sánh bằng. Họ luôn bảo thủ bảo vệ những ý kiến của bản thân, luôn cho chúng là đúng mà không quan tâm đến ý kiến của những người xung quanh. Có những người lại thể hiện sự kiêu ngạo của bản thân bằng cách coi thường, thậm chí thù ghét tất cả những thứ thấp kém hơn mình về địa vị, tiền bạc… Một vài người thể hiện sự tự cao, kiêu ngạo ở chỗ thích những thứ hào quang hư ảo, ưa nịnh bợ, tâng bốc.
Tự cao là Tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác.
Tự cao trong học tập là tự cho mình là học giỏi nhất coi thường bạn bè,...
Khái niệm:tự cao
- tt. Tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác: tính tự cao thái độ tự cao tự đại.
Tác dụng: không có
Tác hại:
Tác hại của kiêu ngạo
Trong đà phát triển xã hội hiện nay, không ít người được trang bị với bao nhiêu văn bằng kiến thức học vấn. Thế nhưng, khi bước vào thực tế của cuộc sống mưu sinh thì có trường hợp không trụ nổi một chỗ và bị nhiều người tìm cách cô lập cho dù họ có chuyên môn, quyền chức. Có thể vì quá hãnh tiến nên xem thường người khác và tự cho mình là “trung tâm”, đem chút kiến thức có được mà so kè đánh đố trình độ người khác cho dù người ấy đáng tuổi cha ông. Ấy là kẻ sanh lòng kiêu ngạo, chấp ngã, tự thị, đố kỵ, xem người khác không bằng mình hoặc tự cho mình là kẻ “sinh không cùng thời” và kẻ khác bên mình là loại người “ngồi không đúng chỗ” để đau khổ kiểm điểm lại cái ngã của mình xem nó là cái giống gì mà khiến mình đau khổ đến thế!
Kiêu ngạo hay ngạo mạn đến từ sự so bì, phân biệt. Bắt đầu từ việc so sánh bản thân với người khác, rồi từ đó những sự cố chấp về danh, lợi, quan niệm…của bản thân được hình thành. Chính cái cách mà xã hội giáo dục, cổ vũ việc xây dựng cái tôi đã khiến chúng ta hình thành nên tư duy bản thân là độc nhất và đặc biệt nhất, điều này cũng góp phần tạo nên sự ngạo mạn trong nội tâm mỗi người. Việc hình thành tính kiêu ngạo nhất định sẽ đi kèm với một số mặt tính cách khác như đố kị, ganh ghét. Do ẩn mình khéo léo đằng sau những mặt tính cách khác nên ngạo mạn rất khó bị phát giác và loại bỏ triệt để.
Khi trong con người chúng ta có sự xuất hiện của tính ngạo mạn, trên mặt rất dễ lộ ra vẻ cứng rắn và cự tuyệt, hành động và lời nói trở nên kì quặc và khó chịu, giao tiếp với người khác cũng không được thoải mái, cởi mở. Những người có tính kiêu ngạo cao đi đến đâu cũng muốn được người khác công nhận và tán thưởng, không muốn hợp tác với người khác, không muốn chia sẻ cho người khác những việc có lợi ích, không muốn tiếp thu ý kiến của người khác, càng không thể chấp nhận chuyện người khác mạnh hơn, giỏi hơn mình. Những người này luôn không nhìn thấy khuyết điểm của bản thân nhưng những thiếu sót của người khác lại được họ quan sát rất tỉ mỉ, họ thích tìm hiểu và bàn tán về người khác.
Ngạo mạn cũng đồng nghĩa với nhỏ mọn. Những con người này khi đứng trước những lời khen ngợi và tán thưởng của người khác ngoài mặt tỏ ra khiêm tốn nhưng trong bụng đang vô cùng tự mãn. Khi so sánh bản thân mình với người khác, người khác thất bại mà mình cảm thấy mãn nguyện tức là đã tự mình gieo vào tâm một hạt ác. Từ ngạo mạn sinh ra đố kị, mà tạo cho mình đủ loại thân, khẩu, ý ác nghiệp. Bản thân sẽ thường xuyên có cảm giác bị tụt lại phía sau, lâu dần sẽ thành tự bế và cảm giác mình là kẻ thất bại.
Ngạo mạn là một trở ngại rất lớn đối với người tu hành. Đặc biệt là những người tu hành có tính giác ngộ cao và có học vấn cho dù có một vị thiền sư uyên thâm Phật pháp ở bên cạnh thì họ cũng sẽ vì sự ngạo mạn của mình mà bỏ qua cơ hội được lĩnh hội Phật pháp. Có một số người theo đuổi Phật pháp, sau một khoảng thời gian sẽ nảy sinh nghi ngờ: “Những gì thượng sự dạy cho mình có đúng hay không? Có nhất định phải tuân theo cách dạy và chuẩn mực của thượng sư mà tu không?” cũng có những người cho rằng bản thân đã thông suốt những lý luận kia tức là đã giỏi lắm rồi, không cần phải tu hành nữa; có những người làm được vài việc thiện liền xem thường những người không có thiện nghiệp; vừa bước vào cửa để học Phật liền coi thường những người không học Phật; thu hoạch được chút thành quả từ tu thiền đã không xem những người không tu thiền ra gì. Người Tạng có một câu nói: “Trên ngọn núi của sự kiêu ngạo không có dòng suối của công đức đức.” Những người ngạo mạn rất khó có được lòng từ bi với chúng sinh, trong tâm cũng không tích được công đức.
Chúng ta cần phải đặt cái tôi của mình xuống, như vậy cảnh giới tu hành mới cao, trí tuệ và lòng từ bi trong tâm mới được ban phát rộng rãi. Để tiết chế tính kiêu ngạo, chúng ta có thể thông qua việc bồi đắp lòng kính cẩn trong tâm; từ việc luôn nhớ tới công đức của chư Phật để tạo niềm vui, để loại bỏ những hổ thẹn trong lòng; nhìn thấy những đau khổ của chúng sinh, ngay lập tức đặt suy nghĩ cá nhân xuống, nghĩ đến lợi ích của người khác; lễ bái thân, khẩu, ý, cung kính chư Phật. Đại lễ trong Ngũ gia hành là cách tốt nhất để tiết chế tính ngạo mạn.
Nếu như người tu hành có tính ngạo mạn là điều dễ hiểu nhưng nếu người tu hành mà không nhìn thấy sự ngạo mạn của chính mình thì chính là làm vấy bẩn Phật pháp. Chúng ta hãy thử ngẫm nghĩ xem bản thân mình đã giác ngộ hay chưa, có còn gì đáng để ta kiêu ngạo nữa hay không? Những người đã qua giác ngộ đều từ tâm, khiêm tốn, ta dựa vào điều gì để mà ngạo mạn?
like nhé
Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào 2 chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình yêu nhân đạo
Truyện ngắn là một tác phẩm văn học ngắn, thường có độ dài từ vài trang đến vài chục trang. Xoay quanh một sự kiện hay một nhân vật chính, có một kết thúc bất ngờ hoặc gây cảm động với người đọc.
Tiểu thuyết là một tác phẩm văn học dài, thường có độ dài từ vài chục trang đến vài trăm trang. Có nhiều nhân vật, nhiều cốt truyện phức tạp và chi tiết; thường mô tả rõ nét các tình huống, cảm xúc và suy nghĩ của các nhân vật. Kết thúc của tiểu thuyết thường được xây dựng dựa trên sự phát triển của các nhân vật và cốt truyện.
- Ca dao : là lời thơ của dân ca
- Dân ca : Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, được truyền từ đời này sang đời khác và không rõ tác giả.
Chúc bạn học tốt !
Ca dao là những bài thơ dân gian được viết bằng thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, thơ lục bát, thơ song thất lục bát, hoặc biến thể, nhằm phản ánh đời sống tinh thần hay đời sống vật chất của nhân dân được lưu truyền sâu rộng trong xã hội qua dòng chảy thời gian và lịch sử.
Lòng biết ơn là sự ghi nhớ công ơn, tình cảm mà người khác mang lại cho mình
Y chí, nghị lực sống của con người trì là sự nhẫn nại, cố gắng, quyết tâm vươn lên, theo đuổi mục tiêu của mình cho dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại và vấp ngã.
tk nha em:
Không có gì đáng quý bằng lòng trung thực. Chính nhờ trung thực, con người mới xây dựng được những mối quan hệ xã hội tốt đẹp và thành công trong cuộc sống. Hiểu đơn giản, trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người có lòng trung thực luôn sống công bằng, tốt đẹp, không bao giờ giả dối hay thiên vị, không bao giờ vụ lợi cá nhân, hãm hại người khác. Ai cũng cần phải có lòng trung thực bởi chỉ khi biết trung thực, con người mới được tôn trọng, hợp tác hay giúp đỡ từ người khác để thành công. Người không có lòng trung thực sẽ bị khinh bỉ, ghét bỏ, nhất định sẽ thất bại. Trung thực là một năng lực do rèn luyện chứ không tự có. Muốn có lòng trung thực, nhất định phải biết tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải ở đời, sống hòa hợp, thân thiện, không tham lam, vụ lợi, không giả dối, lừa gạt người khác. Cuộc sống có thể sẽ khó khăn hơn khi chúng ta bảo vệ sự thật và lẽ phải nhưng chắc chắn sẽ tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.
Khái niệm về trung thực:
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Biểu hiện trung thực:
- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
Tác dụng của việc trung thực:
Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.
2. Tôn Sư Trọng Đạo
Khái niệm
Tôn sư trọng đạo là việc người học trò luôn biết ơn, hiếu kính với những người đã có công dậy dỗ mình.
Việc Làm để có thể tôn sự trọng đạo.
- luôn ngoan ngoãn nghe lời thầy cô.
- Luôn chào hỏi, lễ phép với thầy cô.
- Luôn dành những phần quà ý nghĩa nhất để tặng thầy cô
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Chúc bạn học tốt