Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau
=> Cá thể đó có KG : BbDd
Nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng
=> Cá thể đó có KG : \(\dfrac{BD}{bd}hoặc\dfrac{Bd}{bD}\)
b) Nếu lak cá thể đực
- Ở KG BbDd sẽ tạo ra 2 loại giao tử có KG : AB và ab hoặc Ab và aB
- Ở KG \(\dfrac{BD}{bd}\) (o trao đổi chéo) sẽ sinh ra 2 loại giao tử lak \(BD\) và \(bd\)
Nếu lak cá thể cái
- Ở KG BbDd sẽ tạo ra 1 loại giao tử có KG : AB hoặc ab hoặc Ab hoặc aB
- Ở KG \(\dfrac{BD}{bd}\) (o trao đổi chéo) sẽ sinh ra 1 loại giao tử lak \(BD\) hoặc \(bd\)
a) Kí hiệu bộ NST ruồi giấm cái
\(Aa\dfrac{Bd}{bD}EeXX\) hoặc \(Aa\dfrac{BD}{bd}EeXX\)
b) Kiểu gen \(Aa\dfrac{Bd}{bD}EeXX\)tạo ra 8 loại giao tử
\(ABdEX\text{ };\text{ }ABdeX\text{ };\text{ }AbDEX\text{ };\text{ }AbDeX\text{ };\text{ }aBdEX\text{ };\text{ }aBdeX\text{ };\text{ }abDEX\text{ };\text{ }abDeX\)Kiểu gen \(Aa\dfrac{BD}{bd}EeXX\) tạo ra 8loại giao tử
\(ABDEX\text{ };\text{ }ABDeX\text{ };\text{ }AbdEX\text{ };\text{ }AbdeX\text{ };\text{ }aBDEX\text{ };\text{ }aBDeX\text{ };\text{ }abdEX\text{ };\text{ }abdeX\)
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
a) Rối loạn phân li Aa, kết thúc kì cuối I tạo ra 2 tế bào có bộ NST:
TH1 : AAaaBBXX và bbYY
---GP---> AaBX và bY
TH2: AAaaBBYY và bbXX
---GP---> AaBY và bX
TH3: BBXX và AAaabbYY
---GP---> BX và AabY
TH4: BBYY và AAaabbXX
---GP---> BY và AabX
b) GP1 bth, GP2 rối loạn cặp Aa
TH1: ABX và aabY; bY
TH2: AABX; BX và abY
TH3: ABY và aabX; bX
TH4: AABY; BY và abX
TH5: AbX và aaBY; BY
TH6: AAbX ; bX và aBY
TH7: AbY và aaBX; BX
TH8: AAbY; bY và aBX
a)kiểu gen của tế bào nói trên:\(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b)các loại giao tử khi tế bào trên giảm phân bình thường:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX
a/ kiểu gen của tế bào nói trên: \(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b/các loại giao tử tạo ra khi tế bào giảm phân bình thường:
-có bốn loại giao tử:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX