K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2020

-Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm

-Thanh gươm thần kì:

+ Sáng rực

+ Sáng lạ

+Tra lưỡi gươm vào chuôi vừa vặn

+Khắc chữ "Thuận thiên"

-Sáu khi đánh thắng rùa thần lên đòi gươm

+Lưỡi gươm tự nhiên động đậy

4 tháng 12 2020

Thận về sau gia nhập quân đoàn khởi nghĩa Lam-sơn. Chàng đã mấy lần vào sinh ra tử ở nơi trận mạc để diệt lũ cướp nước. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở một xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và nhận ra chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.

Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng chạy tháo thân mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy ánh sáng trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lơi rút lấy chuôi gươm giắt vào lưng.

5 tháng 12 2020

trong truyện thạch sanh . thach sanh chiến thắng 18 binh lính

23 tháng 11 2021

- Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng, quân Minh bạt vía. - Từ bị động trốn tránh, nghĩa quân chủ động, xông xáo tìm giặc. - Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, tiêu diệt và đuổi hết bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi đất nước.

23 tháng 11 2021

tham khảo

 

- Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:

+ Lê Lợi chủ tướng được chuôi.

+ Lê Thận là người đánh cá được lưỡi.

+ Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.

+ Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
10 tháng 9 2018

a. Trong truyện, thanh gươm thần tỏa sáng 3 lần:

- Lần 1: Thanh Gươm thần phát sáng trong căn lều của nhà người lính gia nhập nghĩa quân Lam Sơn là Lê Thận. Khi Lê Lợi đến thăm Lê Thận thì lưỡi gươm phát sáng.

- Lần 2: Trong một lần rút lui, Lê Lợi thấy có ánh sáng xanh trên núi. Tiến lại gần thì đó là chuôi gươm. Tra lưỡi gươm kia vào chuôi gươm thì thấy vừa khít. Nhờ có thanh gươm thần mà nghĩa quân đánh thắng giặc Minh.

- Lần 3: Khi nước nhà độc lập, Lê Lợi trong lần du ngoạn ở hồ Tả Vọng đã gặp Rùa Vàng, Rùa Vàng nổi lên để lấy lại thanh gươm báu. Thanh gươm cùng Rùa Vàng đã lặn sâu dưới hồ nhưng người ta vẫn còn thấy ánh sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

b. Ý nghĩa:

- Lần 1: Lê Thận, người dân tìm thấy lưỡi gươm dưới nước.

- Lần 2: Lê Lợi, vị lãnh tụ nghĩa quân tìm thấy chuôi gươm ở trên núi.

=> 2 chi tiết nói về quá trình tìm thấy và sự hiệu nghiệm của gươm thần cũng giống như việc nghĩa quân Lam Sơn dành được thắng lợi là nhờ biết hợp nhất sức mạnh của toàn dân, giữa miền ngược và miền xuôi, giữa lãnh tụ và nhân dân, giữa sự đoàn kết và trí tuệ.

- Lần 3: Việc trả lại gươm thần và ánh sáng xanh lặn xuống hồ cho thấy việc gươm thần đã hoàn thành sứ mệnh của mình, đã phò trợ nghĩa quân đến ngày toàn thắng. Ánh sáng xanh lặn xuống hồ cùng Rùa Vàng cũng chứng tỏ nếu nước nhà có cơn nguy biến, nhất định thần linh sẽ lại hiển linh để giúp đỡ và dẫn dắt nhân dân chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược.

27 tháng 9 2018

Đáp án:3 lần

28 tháng 9 2016

\ gươm thần đã phát huy sức mạnh thần kì của mình.

Từ khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao.

Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía.

Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

 

28 tháng 9 2016

- Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:

+ Lê Lợi chủ tướng được chuôi.

+ Lê Thận là người đánh cá được lưỡi.

+ Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.

+ Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.

 

30 tháng 9 2018

cứ vào trang vietjack6 nhé 

27 tháng 10 2018

Đặng Nhật Minh, k có bạn ơi !

15 tháng 12 2016

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.


 

Tác dụng của chi tiết kì ảo trên là:

- Lời khẳng định cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc đã kết thúc, đất nước đã được sống trong hòa bình. Thanh gươm đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình và cần phải hoàn trả hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.

- Thanh gươm là hình ảnh tượng trưng cho sự tương trợ của thế hệ cha ông, tổ tiên với đất nước ta để chiến thắng được kẻ thù xâm lược. Và sau đó là câu chuyện lịch sử do chính những thế hệ tiếp nối - chính là chúng ta sau này viết tiếp.

- Chi tiết này còn là lời nhắc nhở chúng ta không thể mãi mãi dựa vào bất kỳ thế lực nào để bảo vệ trọn vẹn bờ cõi đất nước ngoài chính bản thân chúng ta.

5 tháng 12 2023

help