Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Áp dụng điều kiện xuất hiện cực đại trong giao thoa sóng
Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực của S 1 S 2 là cực đại ứng với k = 0
M là cực đại, giữa M và trung trực S 1 S 2 không còn cực đại nào khác → M là cực đại k = 1
→ Ta có = 26 cm/s
Đáp án D
Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu
Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có k = 5
Đáp án A
+ Ta có: m = 0,5 cm.
+ Độ lệch pha dao động của 2 điểm M, N trên đường trung trực d của AB là:
+ N dao động cùng pha với M khi Dj = k2p ® d 2 - d 1 = kl ® d 2 = d 1 + kl
+ Hai điểm M 1 và M 2 gần M nhất dao động cùng pha với M ứng với: d 2 = d 1 + l = 10 + 0,5 = 10,5 cm
Và d 2 = d 1 - l = 10 - 0,5 = 9,5 cm.
+ Ta có: M M 1 = MH - M 1 H mà cm và cm ® M M 1 = 0,88 cm = 8,8 mm
M M 2 = M 2 H - MH mà cm ® M M 2 = 0,8 cm = 8 mm.
Vậy điểm dao động cùng pha gần M nhất ứng với điểm M 2 và cách M 8 mm ® gần 7,8 mm nhất.
Chọn D.
Vì MA > MB nên điểm M nằm về phía B. Cực đại có hiệu đường đi thỏa mãn:
Vì M là cực đại thứ 2 tính từ đường trung trực (về phía B) nên k = 2, do đó:
Đáp án C
Với hai dao động cùng pha thì trung trực luôn là cực đại ứng với k = 0 . M là cực đại, giữa M với trung trực còn hai dãy cực đại khác → M phải là điểm nằm trên dãy cực đại ứng với k = 3.
→ Ta có:
Đáp án A
Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm
=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S 1 S 2 là λ/2 = 1cm
Đáp án D
+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực S 1 S 2 của là cực đại ứng với k=0
M là cực đại, giữa M và trung trực -> không còn cực đại nào khác → M là cực đại S 1 S 2 →Ta có d 1 - d 2 = λ = v f ⇒ v = d 1 - d 2 f = 26 c m / s cm/s