Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các làm của bạn là đúng rồi nhé. Bài này bỏ giả thiết "trê đoạn AB đếm đc 42 vân sáng" thì mình vẫn tìm đc 6 vân
em ghi nhầm. em đếm ra 6 vân là đúng hay sai ạ. đáp án ghi tận 8 vân ạ.
theo cách đếm của em thì như thế này
* Xét bức xạ 1: goi C, D là 2 vân sáng gần AB nhất cách A, B 1 khoảng i1/2
suy ra CD = 9mm. n= CD/i1= 18 ( khoảng) suy ra có 19 vân sáng
suy ra AB có 18 vân sáng (do D không thuộc AB)
*tương tự với bức xạ 2 ta sẽ có 30 vân sáng thuộc AB
vậy số vân trùng là: 30 + 18 - 42 = 6 (vân)
Đáp án A
Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38
+ Số vân sáng của bức xạ λ 1 cho trên màn
Vậy số vân sáng của bức xạ λ 2 trên màn sẽ là 38 – 21 = 17
→ Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ 2
Các cặp trùng nhau trong đoạn A, B là (0, 0); (3, 4); (6, 8); (9, 12); (12, 16); (15, 20); (18, 24); (21, 28), (24, 32) với k1 < 24,25 ; k2 < 32,3.
→ Có 9 vân trùng của 2 hệ.
Đáp án B
Đáp án C
+ Trên miền giao thoa quan sát được 12 vân sáng của , 6 vân sáng của và đếm được tổng cộng có 25 vân sáng.
Có 25-12-6=7 vị trí trùng nhau, trong đó có 1 vị trí là vân trung tâm.
+ Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ là 12+7=19, số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ là 6+7=13
Vị trí rìa của trường giao thoa ứng với vân sáng bậc 9 của bức xạ và bậc 6 của bức xạ
Bạn tham khảo bài tương tự này nhé
Câu hỏi của nguyễn mạnh tuấn - Học và thi online với HOC24