K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,5\cdot10^{-6}\cdot1}{0,5\cdot10^{-3}}=1\cdot10^{-3}m=1mm\)

Tại M trên màn E cách vân trung tâm một khoảng x=3,5mm nên:

\(\Rightarrow x=3,5=k\cdot i=k\cdot1\)

\(\Rightarrow k=3,5\Rightarrow\)Vân tối thứ 4.

Chọn D.

15 tháng 5 2019

Chọn A

Ta có: 

Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc :

x = ki => k = x/i = 5,4 /1,8 = 3

22 tháng 1 2017

2 tháng 5 2023

Ta có: \(x_4=4\cdot\dfrac{\lambda0,5\cdot10^{-6}\cdot2}{10^{-3}}=4\cdot10^{-3}m=4mm\)

Chọn A

2 tháng 8 2017

Phương pháp:

Khoảng vân i = λD/a là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.

Cách giải:

Khoảng vân: 

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm là: d = 3i + 5i = 8i = 2 mm

Chọn B

9 tháng 8 2019

Chọn B

Tại M cách vân trung tâm 1 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 2 tức là: 2i = 1mm => i =0,5 mm dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 50/3 cm thì khoảng vân mới là:

M chuyển thành vân tối bậc 2 tức là: 2i = 1,5 i' => i' = 2/3 mm

=> Δi = 1/6 mm

Khi dời màn ra xa thêm 1/6 mm thì khoảng vân tăng thêm 1/6mm tức là:

=> λ = 0,50 μ

21 tháng 2 2023

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,5\cdot10^{-6}\cdot2}{0,5\cdot10^{-3}}=2\cdot10^{-3}m=2mm\)

Tại điểm M cách vân trung tâm 7mm nên:

\(x=7mm=k\cdot i=k\cdot2\)

\(\Rightarrow k=3,5\Rightarrow\)M là vân tối thứ 4.

Chọn B.