K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật và CAM? I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4 vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế. II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại. III. Ở tất...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật và CAM?

I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4 vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế.

II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại.

III. Ở tất cả các nhóm thực vật này đều có enzim cacboxyl hóa là RDP – cacboxilase, và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đều là hợp chất cacbon.

IV. Ở thực vật CAM, sự cố định CO2 diễn ra trong bóng tối, còn ở thực vật C3 và C4 sự cố định CO2 chỉ diễn ra vào ban ngày (ngoài sáng).

       V. Điểm bù CO2 ở thực vật C4 là cao nhất trong 3 nhóm thực vật trên

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
21 tháng 1 2018

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu số I là đúng.

Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật , và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:

+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây rất ít hoặc không phát triển.

+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật , điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật cao hơn so với . Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật chỉ bằng ½ so với . Nhóm thực có điểm bù  từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật có điểm bù 0-10ppm

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 và CAM? I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế. II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại. III. Ở...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 và CAM?

I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế.

II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại.

III. Ở tất cả các nhóm thực vật này đều có enzim cacboxyl hóa là RDP – cacboxilase, và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đều là hợp chất cacbon.

IV. Ở thực vật CAM, sự cố định CO2 diễn ra trong bóng tối, còn ở thực vật C3 và C4 sự cố định CO2 chỉ diễn ra vào ban ngày (ngoài sáng).

V. Điểm bù CO2 ở thực vật C4 là cao nhất trong 3 nhóm thực vật trên.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
18 tháng 8 2019

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu số I là đúng.

Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật C3 , C4và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:

+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây C4 có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây C3 chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây C3 rất ít hoặc không phát triển.

+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật C4 khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật C3, điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật C4 cao hơn so với C3. Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật C4 chỉ bằng 1/2 so với C3. Nhóm thực C3 có điểm bù CO2 từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật C4 có điểm bù 0-10ppm.

+ Tiêu chuẩn sinh hóa

Ngoài sáng*: sự cố định CO2 có thể xảy ra cả ở trong tối nhưng ở ngoài ánh sáng mạnh mẽ hơn nhiều do ATP và NADPH tổng hợp nhiều ngoài sáng và khí khổng mở. (IV sai).

14 tháng 4 2018

Chọn A.

I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.

II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp

III đúng

IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm

- Ánh sáng đi từ vật qua giác mạc, đồng tử, thủy tinh thể và hội tụ ở võng mạc, tác động lên tế bào thụ cảm ánh sáng ở mắt (tế bào nón và tế bào que). Tế bào thụ cảm ánh sáng phản ứng với ánh sáng và gây khởi phát xung thần kinh.

- Xung thần kinh theo neuron hướng tâm đến neuron trung ương thần kinh (trung khu thị giác ở thùy chẩm trên vỏ não). Trung khu thị giác ở thùy chẩm trên vỏ não phân tích cho ta cảm nhận về hình ảnh, màu sắc của vật.

16 tháng 12 2016

1. Thực vật C3

- Nơi xảy ra pha tối của quang hợp: chất nền lục lạp tế bào mô giậu
- Diễn biến: xảy ra theo chu trình Calvin
+ Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphotphat) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3
+ Giai đoạn khử APG nhờ lực khử cung cấp từ pha sáng: ATP, NADPH (nicotin amit adenine dinucleotite phosphate) tạo thành AlPG (aldehyte phosphoglyxeric)
+ AlPG được sử dụng để tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên: RiDP để khép kín chu trình, một số phân tử AlPG đi ra khỏi chu trình tổng hợp các carbonhydrate

2. Thực Vật C4
- Nơi xảy ra pha tối: ở 2 loại tế bào: mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch (những tế bào bao quanh gân lá)
- DIễn biến:
Do trong điều kiện nồng độ O2 cao, enzyme RiDP-carboxylase xúc tác cho phản ứng RiDP nhận O2 chứ không nhận CO2 gây hô hấp sáng, nên những loài thực vật sống vùng nhiệt đới có cơ chế thích nghi khác hẳn
+ Ở tế bào mô giậu xảy ra quá trình nhận CO2, nhưung chất nhận là PEP (phospho enol pyruvate), nhận CO2 -> AOA (acid oxalo acetic) rồi biến thành AM (acid malic)
+ AM được vận chuyển vào tế bào bao bó mạch, giải phóng ra CO2 và tái tạo PEP. CO2 hình thành đi vào chu trình Calvin hệt như thực vật C3

3.Thực vật CAM
- Nơi xảy ra là các tế bào mô giậu
- Diễn biến:
Do những thực vật này thích nghi với điều kiện sống ở hoang mạc, sa mạc khô cằn, thiếu nước nên lỗ khí của nó luôn đóng vào ban ngày để tránh cho cây bị mất nước. Đồng nghĩa với việc lỗ khí khổng không mở là cây không lấy được CO2 vào tiền hành quang hợp. QUá trình lấy CO2 sẽ diễn ra vào ban đêm
+ Ban đêm, cây lấy CO2 vào và cố định nó nhờ PEP tạo thành AOA -> AM
+ Ban ngày AM sẽ được sử dụng trong chu trình Calvin tạo chất hữu cơ, tinh bột. Tinh bột này khi phân hủy sẽ tạo thành acid pyruvic, acid pyruvic được hoạt hóa bởi ATP thì tạo thành PEP, tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên
==>>> Có chỗ nào sai sót hoặc thiếu mong bạn thông cảm nha!!!!

20 tháng 4 2018

Chọn C

   - I, II, IV là những phát biểu đúng

   - III là phát biểu sai vì hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm thực vật C3

          Vậy có 3 phát biểu đúng

23 tháng 8 2018

Nội dung I, II, IV đúng.

Nội dung III sai. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3.
Chọn C

27 tháng 6 2018

Đáp án B

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), thời gian che sáng ngắn, cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn → Cây ngày ngắn.

Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào đúng?    1. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng    2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối    3. Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp    4. Đo cường độ ánh sáng cao tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 + kiềm O2 tích...
Đọc tiếp

Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào đúng?

   1. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng

   2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối

   3. Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp

   4. Đo cường độ ánh sáng cao tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 + kiềm O2 tích lũy lại quá nhiều enzim cacboxilaza chuyển hóa thành enzim oxigenase oxi hóa ribulozo – 1,5 – điphotphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan: Lục lạp à Preroxixom à Ti thể

   5. Khi ở thực vật C3 lượng O2 tích lũy lại quá nhiều, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể làm cho axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hóa hoàn toàn

          Phương án đúng là

A. 1,3

B. 2,3,5

C. 1,3,4

D. 3,4,5

1
25 tháng 5 2019

Chọn C

   Như nói về hô hấp sáng ở thực vật C3 thì các nhận định đúng là:

          Hô hấp sáng ở thực vật C3 là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Như vậy, hô hấp sáng làm lãng phí sản phẩm quang hợp. Do cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích luỹ quá nhiều nên enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxi genaza, oxi hoá ribulôzơ-l,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở cả 3 bào quan: Lục lạp à Perôxixôm à Ti thể