Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các tế bào của sinh vật nhân chuẩn, cấu trúc nào có chứa ADN?
A. Không bào, ribôxôm.
B. Ty thể, lạp thể, không bào.
C. Ty thể, lạp thể, nhân.
D. Nhân, không bào.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
þ Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau à I đúng.
x Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau à II sai.
x Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân à III sai.
þ Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen à IV đúng.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; Nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau. Nội dung I đúng.
Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Nội dung II sai.
Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân. Nội dung III sai.
Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen. Nội dung IV đúng.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; Nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau. Nội dung I đúng.
Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Nội dung II sai.
Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân. Nội dung III sai.
Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen. Nội dung IV đúng.
Chọn D
Trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp gen nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính và gen trên NST thường thì gen tồn tại thành cặp alen → Chỉ có trường hợp 1
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
- Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. → I đúng.
- Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. → II sai.
- Đột biến thể một thì chỉ có 1 NST nên các gen ở trên NST số 2 đều chỉ có 1 bản sao. → III đúng.
- Chất 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. → IV đúng
Đáp án A
(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.
(2) Đúng.
(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.
(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.
Đáp án B
(2) Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.
(6) Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.
Không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng có gen nằm trong tế bào chất quy định.
Đáp án A
Trong tế bào động vật, gen không phân mảnh tồn tại ở: Ti thể