K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Chọn D

29 tháng 4 2019

Đáp án D

Trong tâm đường lối đổi ngoại của Đảng được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) là: hòa bình, hữu nghị, hợp tác

21 tháng 5 2017

Đáp án D

Trong tâm đường lối đổi ngoại của Đảng được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) là: hòa bình, hữu nghị, hợp tác

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

11 tháng 7 2018

Đáp án C

(1) Nhà nước phát hành đồng Rúp mới thay cho các loại tiền cũ (1924). (2) Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thành lập (1922). (3) Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô(1933). (4) Lê Nin đề xướng chính sách kinh tế mới (1921). Đáp án đúng là 4, 2, 1, 3

5 tháng 2 2018

Chọn đáp án A.

Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12-1986) là đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.